Page 167 of 471 FirstFirst ... 67117157163164165166167168169170171177217267 ... LastLast
Results 1,661 to 1,670 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #1661
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    “Tưởng rằng đă quên”

    Nhưng đại ca NMQ và cô Tigon làm cho tui nhớ lại Pleiku như mới ngày hôm qua vây…….Sao đại ca rành Pleiku vậy - đại ca như tuồng đâu có phải đi lính - quốc lộ từ Pleiku đi Kontum và Ban Mê Thuột là 14 chứ không phải 13 (QL 13 là Saigon đi B́nh Dương cơ). Xin phép quư vị cho tui hồi tưởng lại một chút v́ sao mà đời lính của tui nó gắn bó với Pleiku như vậy…….

    Hồi mới ra trường làm lính ṭ te, rất thích đi Nhảy Dù nên đă học sẳn bằng Nhảy Dù. Nhưng đến khi bắt chổ ra đơn vị th́ không c̣n chổ cho Nhảy Dù nữa, chỉ c̣n toàn là bệnh viện Tiểu Khu hay Quân Y Viện. Làm Quân Y Viện th́ lại giống như mấy ông công chức già, sáng đi chiều về th́ mất mặt với mấy em Trưng Vương hay Gia Long quá. Nh́n lên cái list c̣n lại th́ thấy Sư Đoàn 22 BB ở Qui Nhơn c̣n 5 chổ, thế là chộp ngay một chổ, dù sao cũng c̣n có mùi của chiến trận tuy không được bănh như Nhảy Dù với bộ đồ rằn ri và mũ đỏ….

    Thế rồi nhận được lệnh ra tŕnh diện đơn vị ở Qui Nhơn đúng vào lúc chỉ c̣n có một tuần nữa là tới Tết. Trời đất- các bạn có biết là thời gian nầy th́ Saigon lúc đó…. vui như Tết không- nào là đưa em đi dạo chợ hoa, party mệt nghỉ mà phaỉ từ giả Saigon th́ không thể nào chấp nhận nổi.

    Không rời Saigon lúc nầy nổi th́ đành liều mạng vậy, tới đâu hay đó. Bèn rủ cả 5 ông cùng đi Sư Đoàn 22 là cứ chơi Tết xong rồi hảy ra tŕnh diện. Đồng ḷng cả 5 th́ nhiều lắm khi ra tŕnh diện th́ rửa tai nghe chửi một trận thôi chứ ǵ. Nghe tui dụ cả 4 ông kia đều đồng ư, thế là yên trí vui chơi qua Tết. Nhưng không ngờ là có một ông trong đám có được tin insider là trong số 5 tên th́ 4 sẽ làm việc tại Bô Tư Lệnh Sư Đoàn ( chử Thọ được bảo đảm hơn ) và sẽ có một trự phải đi ra Trung Đoàn đóng tuốt trên Tân Cảnh- Kontum lận. Thế là anh chàng xé lẻ đi ra tŕnh diện trước đúng ngày.

    Ra Tết kêu hắn ta cùng đi tŕnh diện th́ vợ hắn ta nói là hắn đi từ lâu rồi. Tụi tui ra tŕnh diện th́ dĩ nhiên là có một tên xép hạng thấp nhứt phải đi ra Trung Đoàn ở Tân Cảnh v́ thực ra người phải đi là cái anh chàng ra trước đó nhưng v́ anh ta có kỷ luật tŕnh diện đúng ngày nên ưu tiên không phải đi.

    Làm được 3 tháng th́ lại có một BS của một Trung Đoàn bị chết nên tụi tui phải có 1 người ra thế. Tiểu đoàn Trưởng Quân Y cho biết là bây giờ đă làm việc 3 tháng rồi nên không c̣n tính cao thấp khi ra trường nữa mà là sẽ bốc thăm ai sẽ đi, nhưng trừ anh chàng ra tŕnh diện trước. Tui bực ḿnh cải lại là đồng ư anh ta có kỷ luật tŕnh diện đúng ngày nên mới ưu tiên làm tại Bộ Tư Lệnh nhưng chẳng lẻ ưu tiên suốt đời sao ? . Bốc thăm th́ phải tất cả, c̣n không th́ tui không bốc thăm, anh dùng quyền TĐT chỉ định tui đi th́ tui đi…..

    Thế là kẹt cứng không giải quyết được trong một thời gian. Một thời gian căn thẳng chán phèo, làm việc chung một chổ mà không nh́n mặt nhau, gặp nhau đối diện th́ tẻ ngỏ khác.Rồi đến một hôm họp các Y Nha Dược Sĩ, tui mới hỏi là bao lâu th́ được đi phép Saigon. Th́ được Chief trả lời là làm ǵ có chuyện bao lâu, khi nào vợ chết con đau th́ mới đi. Trời đất - ḿnh c̣n độc thân mà phải đợi đến lúc vợ chết con đau th́ chắc là mút mùa chinh chiến rồi c̣n ǵ……Khi ấy về tới Saigon th́ chắc chỉ để mà tiển em….sang sông thôi.

    Cái ǵ chứ vụ nầy th́ kẹt lắm nên nhứt định phải t́m cách giải quyết thoát khỏi nơi nầy. Sau đó th́ biết được là Sư Đoàn c̣n có một Trung Đoàn đóng hậu cứ tại núi Hàm Rồng (cách TP Pleiku khoản 13-14 cây số chứ không phải 30 cs đâu).Trên đó có 2 BS ( hồi trước mổi Tr Đoàn có 1 Đại đội QY có 2 BS), nhưng 2 ông nầy như chó với mèo,hục hặc nhau tối ngày. V́ vậy tui đề nghị đổi cái ông BS Đại đội Phó qua Trung Đoàn thiếu và tui sẽ t́nh nguyện lên Pleiku thế chổ đó.

    Thế là từ đó cái đời lính của tui gắn liền với Pleiku. Theo Trung Đoàn hành quân khắp cả vùng Cao Nguyên - từ Tân Cảnh - Kontum- DakTo cho tới Đức Cơ-Pleime- Ia Drang…..Thậm chí đến khi thuyên chuyển qua Sư Đoàn 6 KQ th́ cũng là Pleiku cho đến ngày Pleiku bị bỏ……

    Nhưng Pleiku thật đáng yêu….Những kỷ niệm thật khó mà quên được….

    PS : Bộ Philong51 cũng thuộc Sư Đoàn 6 Không Quân sao ...

  2. #1662
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Cám Ơn Chị Tigon và Anh Nguyễn Mạnh Quốc đă khởi xướng mở rộng chủ đề .

    Em xin Post bài :


    Kư Ức Mậu Thân ( 1968 )


    Hồ Thủy

    Tôi chuẩn bị bước vào tuổi mười sáu, cái tuổi đẹp nhất của một người con gái muốn làm người lớn nhưng cũng vẫn c̣n bé bỏng, người ta thường nói: con gái đẹp nhất là vào tuổi "mười lăm trăng tṛn, mười sáu tṛn trăng", và tôi... thật hạnh phúc sung sướng khi ḿnh đang được ở giữa cái tuổi vừa là một nửa của mười lăm và sắp sửa bước vào tuổi mười sáu. Tâm hồn lúc nào cũng mộng mơ, mơ mộng, chợt vui rồi lại chợt buồn vu vơ không duyên cớ.
    Tôi đang học lớp đệ tam trường J'eanne D'arc, được nổi tiếng là cô học tṛ dễ thương xinh xắn nhất trường, mỗi chiều tan học lúc nào sau lưng tôi cũng có vài ba "cái đuôi" bám theo, có cái đuôi nói những câu vu vơ trên trời dưới đất, có cái đuôi huưt gió những bản nhạc t́nh tiền chiến; và cũng có không ít cái đuôi chỉ thầm lặng theo tôi đến trước cổng nhà rồi quay lưng đi về.
    Tôi thích lắm, làm sao không thích cho được khi ḿnh có lắm "cái đuôi" theo sau; nhưng trong những "cái đuôi" ấy, tâm hồn tôi thường bồi hồi xao xuyến với chỉ một cái mà thôi, và mỗi buổi tối trước khi vào giường ngủ, tôi thường ra sân thượng để ngắm nh́n và đếm sao đêm trên trời...nhưng thật sự là để nh́n xuống cây cột đèn bên cổng nhà, v́ "cái đuôi" làm cho ḷng tôi xao xuyến đang ngồi trên chiếc xe đạp miệng thổi kèn Armonica hết bài này đến bài khác cho tới lúc mẹ tôi kêu lên:
    - Thủy; đi vô ngủ...khuya rồi.

    Không ngờ "cái đuôi" ấy là anh ruột của Tuyết; cô bạn học cùng lớp với tôi, một buổi chiều thứ bảy; lúc đó trời đang là những ngày cuối Thu, mà mùa Thu xứ Huế khi ở vào khoảng thời gian giao mùa với những ngày lập Đông th́ đẹp tuyệt vời, khí trời vừa lạnh, vừa có những cơn mưa phùn trước khi bước vào những ngày tháng...mưa dầm dề lê thê và lạnh th́ không có chút nào để "khen" hay chịu cho thấu, tuy thế đă ở Huế th́ cũng phải quen thuộc và yêu tất cả những ǵ những ǵ là rất riêng của Huế.

    Chiều nay thứ bảy không đi học, tôi bất ngờ khi thấy Tuyết đến nhà tôi chơi, Tuyết học cùng lớp với tôi nhưng lớn hơn tôi một tuổi, hai đứa lên sân thượng nh́n trời; nh́n mây xám và nói đủ thứ chuyện của "tuổi con gái mới lớn", sau đó Tuyết rủ tôi lên nhà Tuyết chơi cho biết, v́ nhà của hai đứa tôi không gần nhau, tôi ở đường Lư Thường Kiệt, đối diện khu nhà đèn, gần trường Providence (c̣n gọi là trường Thiên Hữu), gần với tu viện Ḍng Chúa Cứu Thế, c̣n nhà Tuyết th́ ở tận con dốc cao nhất sau lưng nhà thờ Phủ Cam. Tuyết chở tôi trên chiếc xe đạp của Tuyết, h́ hà h́ hụt khi phải leo lên một con dốc cao, tôi ngồi sau cười hỏi:
    - Tuyết chở Thủy có mệt không?
    Tuyết cười trả lời nhưng hơi thở th́…"ph́ pḥ":
    -...Kh...ông...mệ...t chi...l...ắm...mi cũng... nh...ẹ mà.
    Nhà Tuyết nho nhỏ xinh xinh, trước cổng nhà có một giàn hoa giấy màu đỏ, bao quanh sân vườn là một hàng rào bằng cây chè tàu mà những dây tơ hồng màu vàng mơ đang phủ đầy, Tuyết dẩn tôi vô nhà, và tôi tṛn mắt ngạc nhiên khi thấy "cái đuôi" đă từng làm cho ḷng tôi bồi hồi xao xuyến đang từ phía trong bước ra. Tuyết giới thiệu với tôi:
    -Đây là anh Ánh, anh trai lớn của ḿnh, c̣n đây là Thủy; bạn học cùng lớp với em.
    Mặt tôi có lẽ đỏ bừng ghê lắm, tôi nghỉ thế v́ cảm nhận được những ḍng máu đang chạy rần rẩn khắp cơ thể, anh Ánh cười tủm tỉm nói úp úp mở mở:
    - Anh biết Thủy từ lâu rồi...Thủy ngồi chơi tự nhiên đi nghe...
    Trời; làm sao mà tôi có thể tự nhiên cho được, ngồi với anh em của Tuyết mà tôi nín khe, chỉ trả lời khi "bị" hỏi. Anh Ánh đang học lớp Đệ Nhất trường Quốc Học, chuẩn bị thi Tú Tài Toàn, Tuyết khoe anh học rất giỏi...tôi chưa hẳn là tin lời của Tuyết v́...thường th́ người học giỏi chỉ lo học mà thôi, không ai hơi đâu làm cái đuôi đi theo sau một ai đó, dù ai đó chính là tôi.

    Tôi cũng không ngờ ḿnh lại "bạo gan" đến như thế khi bắt đầu có những cuộc hẹn ḥ; nhưng tôi chỉ thoát ra khỏi nhà vào ban tối sau khi ăn cơm xong mà thôi, mà mỗi lần hẹn th́ tôi và anh Ánh chỉ có thể gặp nhau chừng nữa tiếng để nói với nhau những câu "tào lao dịch bột" không đâu vào đâu, thế nhưng cũng đủ cho hai đứa cùng thao thức và nghỉ về nhau kể cả trong giấc mơ. Hễ tối nào đang ăn cơm mà tôi nghe có tiếng huưt sáo hay tiếng kèn Armonica ở dưới cột đèn bên hông cổng nhà là đủ cho tôi buông đủa nói dối với mẹ, anh kế tôi và bà Vú:
    - Con quên là Thầy dạy toán dặn ngày mai phải làm chi rồi, cho con qua nhà con Nga một chút nghe...
    Rồi tôi giă bộ thật b́nh thăn, chậm răi súc miệng và...tà tà đi ra sân, thoát ra cổng, dĩ nhiên cũng phải ghé qua nhà Nga một chút, chỉ ḿnh tôi thôi, c̣n anh Ánh th́ đứng hơi xa xa một tí, rồi tôi cũng mượn cuốn tập toán của Nga...Trời; sao lúc đó tôi có thể nói láo với mẹ và anh tôi một cách trơn tru đến như thế, mà ngộ một điều là...ai cũng tin. Cha tôi đang làm việc tít tận Nha Trang, thư nào gởi về cũng dặn ḍ mẹ phải "canh chừng" cô con gái "rượu" thật kỷ như canh cái đĩa cổ và b́nh cổ thời Khang Hy mà cha mẹ tôi đang có...cha tôi kèm thêm trong thư một câu rằng: "...Con gái chúng ḿnh mong manh dễ vỡ lắm, nó mà bị vỡ th́ tôi với ḿnh làm sao sống nỗi?...". Anh trai lớn của tôi đang là thiếu úy Quân vận, đóng quân tại Sài G̣n, c̣n anh trai kế th́ vẫn đang học trường Providence, nên trong nhà chỉ có mẹ tôi, anh kế tôi, vú và thằng em út c̣n nhỏ; đang là "tu sinh" ở Ḍng Chúa Cứu Thế, nên cái chuyện tôi "lẻn" ra ngoài gặp anh Ánh một chút xíu cũng không mấy khó, nhất là khi ông anh kế của tôi đang thích Ngọc Bích; cô bạn thân của tôi.

    Tháng ngày của tôi trôi qua trong b́nh yên hạnh phúc, tôi và anh Ánh vẫn gặp nhau tuần ba lần vào những ngày chẵn, có một buổi tối khi mẹ tôi qua nhà bà bạn chơi tṛ "đồ Xam hường" (đó là thú chơi mà người Huế rất thích và có ăn thua bằng tiền bạc)...thế là tôi có được một khoảng thời gian dài hơn những lần trước, hai đứa tôi đi bộ bên nhau trên con đường Hàng Đoát; con đường dễ thương nhất của xứ Huế, và cũng là con đường khá gần nhà tôi, anh Ánh một tay dắt xe đạp, một tay thả lơng...rồi bất ngờ bàn tay thả lơng của anh nắm lấy tay tôi...đó là sự đụng chạm đầu tiên trong đời của tôi với một người con trai; tôi bủn rủn, hai chân như bay bỗng, người nhẹ tênh nhưng thật quái lạ, không hiểu sao đôi chân của tôi run đến thế, nó cứ va vấp vào nhau, mặt tôi nóng bừng, cả cơ thể như chỉ muốn tan chảy thành nước. Trời rất lạnh mà sao thân người tôi th́...nóng thế nhỉ???
    Ánh hỏi tôi:
    - C̣n mấy tháng nữa là anh thi Tú Tài Toàn rồi, Thủy có cầu nguyện cho anh thi đậu không?
    Tôi trả lời lí nhí, v́ tay tôi vẫn bị tay anh ấy nắm chặt:
    - Có, mỗi lần đi lễ là Thủy đều cầu nguyện cho anh thi đậu.
    Ánh siết chặt tay tôi, cười sung sướng và hứa hẹn:
    - Nếu anh mà th́ đậu; Thủy thích cái chi anh cũng ch́u.
    Tôi trả lời...có lẽ là vô duyên ghê lắm:
    - Thủy không thích cái chi cả.
    Ánh hỏi:
    - Tại răng?..không thích anh luôn à?.
    Tôi mắc cỡ cúi đầu không nói chi thêm, với lại tôi cũng không dám đi lâu v́ sợ nên khi gần đến nhà, tôi và Ánh phải chia tay nhau. Đêm đó tôi không ngủ, bàn tay của tôi mà anh ấy cầm nó cứ như là có kiến ḅ, vừa nhột nhột lại vừa êm êm.
    ***
    Mới đó mà chỉ c̣n hơn một tuần nữa thôi là đă qua năm củ rồi. Mùa Xuân đang đến gần thật gần, thời gian trôi nhanh quá. Những tháng ngày cuối mùa Đông để bước sang Xuân sao mà đẹp và rộn ràng đến thế, hầu như tất cả các loài hoa đều được những nhà vườn ươm trồng đưa ra bày bán trên những con đường của thành phố Huế, nhất là hai bên bờ sông Hương, đủ mọi loài hoa, mọi hương sắc không thể kể tên cho hết, nhưng nhiều nhất vẫn là những chậu mai vàng, bonsai Mai chiếu Thủy, Hồng, Cúc Đại Đóa và Thược Dược, hoa Thược Dược có rất nhiều màu, tôi "trốn" mẹ để đi dạo chợ hoa với anh Ánh, chưa bao giờ tôi vui như thế, tuổi mười lăm sắp hết, tôi đang từng bước đi vào tuổi mười sáu...nói theo dân xứ Huế th́ ở cái tuổi của tôi mà đi chơi với con trai là "mất nết", là...cái đồ "ngựa thượng tứ"; là...con gái c̣n nhỏ mà đă biết "rượng", nhưng mà có ai biết rằng tôi đang vui? đối với tôi niềm vui đó thật dễ thương.Trời vẫn c̣n rất lạnh nhưng không khắc khe như những ngày tháng trong mùa Đông.
    Cha tôi viết thư về báo cho mẹ và chúng tôi biết ngày 28 tháng chạp th́ cha mới về, vé máy bay đă mua rồi, cha chỉ ở nhà ăn Tết với gia đ́nh đúng một tuần mà thôi, anh trai lớn của tôi v́ bận đi lính nên không thể về đón Tết với gia đ́nh được, đây là một thiếu sót rất buồn của mẹ tôi; v́ mẹ thương anh nhất nhà, tôi chỉ là thứ đứng phía sau tít tè...người Huế vẫn c̣n "trọng Nam khinh Nữ", nên cho dù là con gái một; tôi cũng chỉ đứng hàng thứ bét. Nhận được thư báo tin của cha ḷng tôi vừa mừng khi biết tết này nhà tôi sẽ có cha, nhưng cũng vừa lo; không biết là tôi và anh Ánh có...được hẹn ḥ với nhau không? v́ cha tôi là người rất nghiêm ngặt, nhưng cuối cùng th́...hai đứa tôi cũng có một cái hẹn vào ngày mồng sáu tết, khi đó th́ cha tôi đă trở vào Nha Trang làm việc tiếp rồi. Chúng tôi sẽ vô Thành Nội, sẽ lên chùa Thiên Mụ, sẽ đi thăm các đến đài lăng mộ của các ông Vua...nghĩa là chương tŕnh đi chơi dài ghê lắm, thích ghê lắm.

    Đúng ngày 28 Tết cha tôi về, cả nhà tôi vui quá chừng, mấy anh em tôi đứa nào cũng có quà của cha, riêng tôi được hai cái kẹp tóc có nơ cài, một cái màu xanh da trời và một cái màu tím rất đẹp.
    Chiều hai mươi chín Tết cả nhà tôi ngồi bên nhau gói bánh tét, bánh ú…mẹ tôi có lệ là gói bánh sớm hơn một ngày để kịp ngày ba mươi Tết c̣n đưa đi "biếu xén" bên nội; bên ngoại. Riêng các món mức dừa, mức bí, mức gừng th́ Vú đă làm trước đó mấy ngày, c̣n hạt dưa và bánh trà; hoa; trái cây th́ mẹ tôi đă mua và chưng trong chiếc dĩa cổ đời Khang Hy rồi đặt lên trên bàn thờ xong đâu vào đấy rất đầy đủ. Cha tôi cũng đem cái b́nh cổ Khang Hy ra để cắm vào đó một cành mai vàng rất đẹp, ôi chao; sao mà nhà tôi đẹp và vui quá, giá như mà anh Ánh được nh́n thấy? có lẽ anh cũng thích lắm.
    Tối hai mươi chín cả nhà tôi xúm xít bên nồi bánh tết, cha tôi kễ chuyện công việc ở Nha Trang, chuyện ngôi biệt thự nghỉ mát của gia đ́nh tôi dưới con dốc đi lên Ḥn Chồng, cha đă thuê người sửa sang đẹp đẽ, cha nói hè này sẽ đưa cả nhà vào Nha Trang nghỉ mát mấy tháng, c̣n chuyện vô đó ở hẳn th́ chưa tính đến, phải đợi tôi học xong và thi cho được cái bằng Tú Tài đă...hơn nữa em trai tôi đang c̣n Tu ở Nhà Ḍng...
    Ngày ba mươi Tết qua đi trong sự rộn ràng của những bản nhạc Xuân mà cha tôi mở ra từ cái máy hát "cổ lổ sĩ" với những đĩa nhạc 33 tour. Nhưng riêng trong ḷng tôi là những nỗi háo hức không sao diễn tả cho đủ. Đêm ba mươi trôi qua với những giấc mơ đẹp trong giấc ngủ của tôi.

    Sáng mồng một Tết cả nhà tôi đi lễ nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế, sau đó về nhà ăn sáng, theo lệ thường th́ ngày mồng một tết tất cả anh em bà con chú bác bên nội của tôi sẽ tập họp tại nhà Từ Đường Hồ Đắc để chúc tết, thắp hương bàn thờ tổ tiên, (ngôi nhà này các cô của tôi đang ở, trong đó cô út đă có gia đ́nh, c̣n hai cô chị kế th́ vẫn c̣n độc thân), và tất cả sẽ cùng nhau lên mộ đọc kinh, thắp hương trên mộ của ông bà nội ngoại, rồi trở lại lại nhà Từ Đường chơi; ăn trưa, đến chiều th́ ai về nhà nấy, ngày mồng hai Tết mới đi thăm người quen, bạn bè...
    Ngày mồng một Tết trôi qua trong sự vui vẻ, ấm áp và...hạnh phúc khi trong tim tôi vừa mới có một người và một cái hẹn vào ngày mồng sáu Tết...cùng sinh nhật tuổi mười sáu sắp đến của tôi.
    ***
    Vú là người lúc nào cũng phải thức dậy sớm để nấu nước pha trà và chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả gia đ́nh, kế đó là đến cha tôi, nhưng sáng nay, mồng hai Tết, cha tôi gọi cả nhà dậy chuẩn bị đi lễ, vừa định mở cữa th́ bổng nhiên ông kêu lên; giọng tuy nhỏ nhưng đầy hoảng hốt và lo sợ:
    - Ḿnh ơi, mấy đứa con ơi...việc cộng đang đứng núp ở phía sau trong cổng nhà ḿnh ḱa...mấy thằng đang chỉa súng qua bên nhà đèn...ôi chao...nhiều đứa lắm, chết rồi...ôi răng mà lạ rứa?
    Mẹ, vú, anh em tôi cùng chạy đến bên cha, lúc đó cha tôi đang đứng nép sát vào một bên hông cửa thập tḥ nh́n ra ngoài. Nhiều việt cộng quá, họ mặc bộ đồ màu ôliu nhàu nát, chân mang đôi dép trông rất buồn cười( măi sau này tôi mới biết tên của đôi dép đó là "dép râu cụ Hồ"); bên cánh tay áo là h́nh cờ đỏ sao vàng, trên tay lăm lăm khẩu súng chỉa qua phía nhà đèn. Không có nỗi sợ nào lớn hơn nỗi sợ khi thấy mấy tên vc này, mặt cha tôi tái xanh, c̣n mẹ tôi th́ run lẩy bẫy, tôi choáng váng, nh́n cha để t́m một sự che chở, cha lùa hết cả nhà vào núp ở dưới gầm cầu thang, miệng lẫm nhẫm đọc kinh. Mẹ tôi khóc:
    - Rứa là cả nhà ḿnh chết chắc luôn.
    Cha tôi đăm chiêu nh́n lên...gầm cầu thang, ngày hôm đó cả nhà chỉ ăn được một cái bánh tét và mỗi người một chén xôi.
    Suốt đêm đó cả nhà tôi thức trắng khi có rất nhiều tiếng súng đ́ đùng vang lên, vừa súng lớn; vừa súng nhỏ thi nhau bắn liên tu bất tận, lại có những tiếng đạn pháo kích nổ rất lớn, đi trước là một tiếng "…chiu"...kéo dài rồi mới đến tiếng "…ầm..." rung chuyển trời đất. Cha tôi thở dài trong đêm, nói với mẹ:
    - Rứa là có đánh nhau thiệt rồi, không biết lính Việt Nam Cộng Ḥa của ḿnh có tới kịp để cứu dân Huế không?...
    Tôi nghỉ đến anh Ánh, không biết lúc này anh đang có nghỉ đến tôi và có sợ như tôi không?.

    H́nh như gia đ́nh tôi ngồi co ro cúp rúp núp ở dưới gầm cầu thang một ngày và một đêm, đến sáng sớm ngày thứ hai; tức là sáng mồng ba Tết; đằng sau hè nhà tôi có nhiều tiếng chân đi như chạy; cả nhà tôi co rúm người lại v́ sợ, không lẽ vc đang ở sau lưng nhà ḿnh? vậy là trước mặt và sau lưng nhà tôi đều có "bọn hắn"?. Đang run sợ th́ có tiếng gỏ cửa nhè nhẹ và tiếng một người đàn bà rất quen kêu nhỏ:
    - Ông bà Hóa mô rồi? mụ vú có ở trong nhà không? có th́ chạy vô nhà ḍng mà trốn, người ta chạy vô đó đông lắm...lẹ lẹ đi.
    Bà Vú mừng rở:
    - Bà ơi, giọng của mụ Tứ đó...
    Thế là cha tôi mở cửa phía sau bếp và thấy có rất nhiều người đùm túm đồ đạt, dắt díu nhau đi men theo g̣ đất nḥ; ranh giới của hai nhà hàng xóm phía sau lưng nhà tôi, mà hai bên là hai cái ao nuôi cá. Cha mẹ; vú và cả anh em tôi nữa thu dọn áo quần, túm vào ba cái mền, mặc thêm mấy cái áo ấm, vú dồn ba cái nồi lớn nhỏ vô một và thêm mấy cái chén, đủa...với một bao gạo chừng mười kư. Mẹ tôi luống cuống khi ôm theo cái b́nh và đĩa Khang Hy nên đă tuột tay làm bể cái đĩa, chỉ c̣n lại cái b́nh...
    Gia đ́nh tôi chạy theo đoàn người t́m đường trốn việt cộng, ai cũng lum khum cúi sát người đi quanh co trên mấy g̣ đất, vạch hàng rào chui vô vườn nhà ông Trần Điền(đang là Dân Biểu Quốc Hội, ôi chao vườn nhà ông có rất nhiều cây hoa Bạch Mai nở trắng xóa đẹp mê hồn), bên hông nhà ông Trần Điền có con hẽm nhỏ; đoàn người chỉ cần băng nhanh qua là chui ngay vào hàng rào của Tu Viện Ḍng Chúa Cứu Thế. Nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp thuộc DCCT xây trên một khu đất riêng, c̣n Tu viện th́ xây dựng ở một khu riêng biệt tuy cả hai đều liền kề với nhau, phía bên tu viện là bốn dăy lầu bao quanh một khoảng sân lớn nằm ở chính giữa, phía bên ngoài tu viện cũng có hàng rào.
    Tôi không thể tưởng tượng được rằng trong tu viện lại đông người đến thế, hầu như tất cả mọi người ở gần DCCT đều tập trung tại nơi đây để trốn việt cộng, chúng tôi thấy rất nhiều người quen v́ mỗi ngày đi lễ đều gặp nhau. Các cha, các thầy và những người làm việc ở trong tu viện đang bận rộn sắp xếp chổ trú ngụ cho những ai đến trốn việt cộng. Gia đ́nh tôi được thầy Tráng (là thầy ḍng đang tu) t́m được một pḥng chỉ c̣n được một chổ trống nhỏ chút xíu để nhét vào; hầu như pḥng nào cũng chật cứng người là người, mấy gia đ́nh lại được dồn vào một pḥng. Căn pḥng của chúng tôi được thầy xếp vào ở cũng rất chật chội, mọi người cứ thế mà chen chúc, ngồi ép vào nhau cùng với đồ đạt, và khi đi ngủ th́ cũng phải ngủ...ngồi v́ không có chổ để mà nằm. Em trai út của tôi đang là tu sinh của DCCT và gia đ́nh tôi là chổ rất thân t́nh nên được các cha; các thầy chiều cố hơn đôi chút, nhưng...chỉ đôi chút mà thôi.
    Súng vẫn bắn đ́ đùng và đạn pháo th́ cứ nổ ầm ầm liên tục không ngớt. Người Huế và Thành phố Huế đang sống trong nỗi kinh hoàng sợ hăi v́ đang bị bọn vc bằn phá không một chút nương tay.
    Dù sao khi được vào ẩn náu trong tu viện rồi th́ hầu như người nào cũng có ít nhiều an tâm, lối đi của tu viện nằm giữa hai dăy pḥng cũng đầy người, muốn đi qua đi lại th́ phải nép vào một bên và co ḿnh lại...c̣n về vấn đề phải đi "vệ sinh" th́ thật là khó nói, v́ "nó" tế nhị; rất khó khăn; nhiêu khê và phức tạp, may mà trời c̣n vướng cái lạnh của mùa Đông nên chuyện tắm rửa không mấy ai cần đến, dù có cần th́ cũng chịu nhịn mà thôi.Tôi và đứa em trai vẫn c̣n vô tư lắm, thấy chung quanh ḿnh ai cũng như ai; đôi khi được gặp bạn bè, nói đủ thứ chuyện "tào lao dịch bộp" lại cảm thấy vui vui; nhất là khi tôi được nhiều anh con trai "chiếu tướng" và khen " răng mà dễ thương rứa", tuy rằng trong ḷng tôi cũng lo lắng sợ hăi vc; nhất là sợ sự chiếm đóng của vc nếu cứ bị kéo dài như thế này th́ thật là khổ... Cha mẹ tôi luôn cầm xâu tràng hạt Mân Côi để đọc kinh. Tôi thường theo anh trai chen lấn đi từ pḥng này sang pḥng khác để t́m mấy đứa bạn của anh, cha mẹ tôi không thể đi theo giử chúng tôi, chỉ có thể dặn ḍ hai anh em tôi rằng:
    - Không được đi xa nghe con, biết là các con ngồi một chổ cuồng chân cuống cẵng nhưng đi gần gần thôi.

    Số gạo vú mang theo cạn dần, bánh tét, bánh ú ngày Tết th́ đă hết từ lâu. Nhà ḍng bắt đầu mở kho gạo để phát cho dân chúng, mỗi sáng vú có nhiệm vụ đi lănh gạo về, thức ăn th́ có đồ hộp của Mỹ và những thứ mà nhà ḍng để dành...
    Dù rằng mùa Xuân vẫn c̣n mang rất nhiều hơi lạnh của gió Đông, cũng có ngày trời bổng nhiên lại đổ cơn mưa phùn, nhưng khi trời có nằng th́ nắng của mùa Xuân lại dễ thương và rất đẹp với một màu hồng tươi. Không biết đă đến ngày mồng sáu Tết chưa? hay ngày đó đă trôi qua trong tiếng súng nổ rền trời và trong những làn đạn bay đầy thành phố ? cái hẹn đi chơi với anh Ánh vào ngày đó...đang là một cái hẹn không đến và quá xa vời. Việt cộng vẫn cố t́nh pháo kích vào nhà dân, h́nh như bọn họ nghỉ rằng càng làm sập nát nhiều nhà dân bao nhiêu càng..."chiến thắng" bấy nhiêu chăng? súng vẫn nổ đ́ đoành liên tục không ngừng nghỉ. Không biết đến bao giờ chúng tôi mới thoát khỏi cảnh sống như thế này. Ngày nào trong nhà ḍng cũng nghe có người bị chết v́ những viên đạn "đi lạc", mà người chết toàn là dân thường...các Linh Mục làm lễ an táng cho những người chết trong đất của Tu Viện, mong đuổi được bọn vc ra khỏi thành phố rồi; khi đó ai về nhà nấy th́ sẽ đưa xác thân nhân về theo để chôn trong nghĩa trang.
    Một buổi sáng, vú nhà tôi ra ngoài sân nhà ḍng để nấu cơm như thường lệ, đâu chừng mới 10 giờ sáng th́ vú hớt hơ hớt hăi mặt mày tái xanh chạy vô, miệng nói mà răng đánh ḅ cạp, tay chân run lẩy bẫy:
    -Ông bà Hóa ơi...dễ sợ quá, ghê quá...chết; chết rồi, chết trước mặt tui đây ń...
    Tất cả những người ngồi trong pḥng trợn tṛn mắt nh́n vú đầy kinh sợ, có người hỏi:
    -Răng rồi? vc vô tới nhà ḍng rồi à?
    Vú lắc đầu:
    - Không phải vc vô tới đây...mà mụ Tứ chết rồi, trúng đạn chết...ôi trời ơi, tui với mụ đang ngồi nấu cơm, mụ Tứ nói "mỏi chưn quá, đứng lên cho giăn gân cốt một tí", rồi mụ đứng dậy, vừa lúc đó tui lại thấy mụ ngả bổ xuống, giăy đành đạch máu me đầy người...mụ Tứ bị trúng đạn lạc của vc nên chết rồi...
    Rồi Vú khóc hu hu, nhưng sực nhớ nồi cơm, vú lau nước mắt lật đật chạy đi, mẹ tôi dặn vói theo:
    - Coi chừng nghe Vú.

    Không biết vc chiếm đóng thành phố Huế đă bao nhiêu ngày, v́ lịch để xem th́ không có sẵn, mà nếu có th́ chắc cũng không ai c̣n ḷng dạ nào để mà xem, cứ hết ngày lại đến đêm, rồi hết đêm lại đến ngày, súng th́ nổ dữ dội không ngớt, vc ngày nào cũng pháo kích ầm ́ liên tục vào thành phố. Lúc này th́ tất cả người dân đều nóng ḷng và cầu mong sao cho quân đội VNCH đến sớm, nhanh chóng đẩy lùi quân vc cho mọi người c̣n được sống để trở về ngôi nhà thân yêu của ḿnh; trở lại với cuộc sống b́nh yên như cũ.
    Tôi cũng bắt đầu cảm thấy không c̣n vui và vô tư như những ngày qua, tôi cũng chán luôn những lời xầm x́ khen tặng, nói chung là tôi cảm thấy ngao ngán và mệt mỏi nếu cứ phải sống trong sự chật chội "cứng như nêm" này; đêm nào cũng phải "ngủ ngồi" và người này thay phiên ngồi cho người kia được nằm - dù nằm co ro người lại nhưng vẫn đở hơn phải ngủ ngồi măi tới sáng- c̣n ban ngày nếu có người nào rời chổ đi loanh quanh đâu đó th́ mới có được một ít khoảng trống để nằm duỗi người, thẳng chân một chút. Gia đ́nh ông dân biểu Trần Điền cũng ở chung pḥng với gia đ́nh tôi, nhưng cha tôi và ông ấy ít nói chuyện với nhau. Ông ta có vẻ kiêu hănh; không hợp với tính cách khiêm nhường của cha tôi.

    Rồi đến một ngày; đó là một buổi sáng mà tôi nhớ măi không bao giờ quên khi có rất nhiều tiếng nói lao xao truyền từ người này qua người khác:
    - Việt cộng đang vô trong nhà ḍng bắt người.
    Vừa mới nghe nói như thế, lập tức mặt của ai nấy cũng đều tái xanh không c̣n một chút máu, cũng vừa ngay lúc đó th́ có mấy người thanh niên ra dáng sinh viên đi theo thầy Tráng; trông rất vội vă nhưng cũng đầy hung hăng; một người nắm cổ áo ông Trần Điền và hỏi:
    -Ông này làm chi?
    Ông Trần Điền sợ hăi lắp bắp trả lời ngay; không một chút suy nghỉ:
    - Dạ...tôi là dân biểu quốc hội Trần Điền.
    Thế là anh ta kéo ông ấy đứng lên, đẩy mạnh qua cho một tên khác, tên này lấy dây cột tay ông Trần Điền. Sau đó anh ta quay qua túm lấy cổ áo cha tôi, hỏi một cách xấc xược:
    - C̣n ông này làm ǵ?
    Thầy Tráng vội trả lời thay cho cha tôi:
    - Đây là ông già làm vườn cho nhà ḍng.
    Nghe vậy hắn vừa buông cổ áo cha tôi ra; vừa đẩy cha tôi một cái thật mạnh ra sau làm cha tôi bị loạng choạng ngă ngữa; sự xô đẩy của anh ta rất là thô bỉ, nếu không muốn nói là mất dạy, rồi mấy tên vc đó tiếp tục đi "lùng soát; lượm lặt" thêm những người khác trong sự vội vàng, có rất nhiều sinh viên học sinh bị bọn vc bắt đi trước mặt người thân của ḿnh...không ai dám khóc mặc dù ai cũng điếng người khi thấy người nhà của ḿnh bị vc bắt trói đưa đi. Bọn vc có vẻ rất hối hả, lo lắng; vừa lùa mấy anh thanh niên; kể cả mấy ông khá lớn tuổi như ông Trần Điền, vừa xô đẩy và kéo theo những người bị tụi nó bắt; đi mà như chạy, nét mặt của bọn vc rất căng thẵng và đầy gian ác.

    Tôi không tính được thời gian là bao nhiêu lâu sau khi bọn vc vào nhà Ḍng bắt người đưa đi, th́ bỗng nhiên có rất nhiều tiếng reo ḥ mừng rở vang lên:
    - Lính của ḿnh vô tới rồi...hoan hô...lính của ḿnh đánh đuổi vc ra khỏi thành phố rồi...mừng quá...mừng quá trời ơi.
    Đúng là những anh lính của Quân Đội VNCH đang tiến vào thành phố; và vc th́ đang bị đánh đuổi ra khỏi thành phố. Khi nghe loa phóng thanh thông báo cho đồng bào biết để yên tâm v́ vc không c̣n chiếm đóng thành phố nữa, "tụi nó" đang t́m đường bỏ chạy "thục mạng" và chết cũng khá nhiều, th́ những người đang tị nạn trong nhà ḍng đứng lên vổ tay reo ḥ sung sướng. Thế là mọi người chen lấn nhau ùa ra khỏi pḥng như một bầy ong vở tổ, ai nấy đều nói nói cười cười chào hỏi nhau rối rít , và khi thấy những anh lính VNCH vào trong nhà ḍng th́ tiếng khóc vỡ ̣a ra vui mừng sung sướng v́ đă được cứu thoát, có người nhào tời ôm lấy mấy anh như người cha; người mẹ ôm lấy đứa con trai thân yêu của ḿnh. Một anh lính vổ vổ vào lưng một bà già và nói bằng giọng Nam:
    - Tất cả mọi người yên tâm, tụi con đă đến đây rồi th́ không có ǵ phải lo lắng nữa, tụi vc đă bỏ "chạy có cờ".

    Ngày b́nh yên đă đến, mùa Xuân vẫn đang c̣n là mùa Xuân, trời vẫn lạnh nhưng cái lạnh này sao mà dễ thương quá. Chúng tôi như những con chim được xổ lồng, mọi người cùng nhau ra đường; cùng chạy nhanh về nhà ḿnh xem nó có c̣n nguyên vẹn hay đă bị đổ nát? sau đó th́ có một số người dọn dẹp nhà cửa, một số đi thăm thành phố Huế thân yêu của ḿnh, h́nh như ai cũng ra đường nên đông quá là đông. Những con đường đầy những hố bom, ít có con đường nào c̣n được sự nguyên vẹn, nhà cửa trong khắp thành phố bị đạn pháo của tụi vc bắn phá làm đổ nát tan hoang. May mắn lắm mới có được vài ngôi nhà c̣n nguyên vẹn. Hầu hết mọi người đều rất đau đớn xót xa khi nh́n thấy ngôi nhà của ḿnh bị đổ nát v́ đạn pháo kích của vc bắn trúng. Nhưng đau đớn nhất vẫn là những gia đ́nh có người thân đă bị bọn vc bắt đi.

    Chưa bao giờ tôi nh́n thấy sự đổ nát thê thảm của chiến tranh ngoài phim ảnh ra, nhưng bây giờ th́ nó đang hiển hiện trước mắt tôi, tôi đi theo anh tôi và các bạn của anh hết con đường này đến con đường khác, đâu đâu cũng là cảnh nhà cửa bị đổ nát điêu tàn, đường sá là những hố bom lớn, nhỏ đủ cở. Nhà tôi bị một trái pháo của vc cọng bắn vào khách sạn Thuận Hóa; nơi người Mỹ đang ở, nhưng thay v́ trúng vào khách sạn th́ nó lại bị vướng ngay nhà tôi mà nổ, thế nên giữa nhà là một hố bom to đùng. Chỉ có gầm cầu thang mà chúng tôi núp trong đó một ngày là c̣n, trên lầu chỉ là những khung sắt méo mó vặn vẹo của sàn bê tông, cũng may là phía sân thượng bên hông c̣n lại một phần khá nguyên vẹn (v́ nhà tôi là ba căn phố lầu), nơi mà chiều chiều hay tối tối anh em chúng tôi ưa ra đó trăi chiếu nằm nh́n trăng hay đếm sao trên trời. Anh em tôi dẫn mấy người bạn về nhà, chúng tôi leo lên cầu thang rồi ḅ qua mấy khung sắt méo mó để ra ngoài balcon rồi qua sân thượng bên cạnh, anh tôi có một cái radio nhỏ, anh thích đem theo bên ḿnh để nghe nhạc...và chiều nay; khi nắng mùa Xuân hừng lên trong hơi lạnh se se của xứ Huế; khi ḷng người đang sung sướng hạnh phúc v́ thoát khỏi vc, th́ trời ơi; tôi chưa bao giờ thấy màu nắng nào đẹp hơn màu nắng chiều nay, nó lạ lùng lắm, nó kỳ diệu vô cùng, và khi giọng ca của Connie Francis cất lên với bài Tennesse Waltz th́ tôi đă bật khóc, mặc dù bài hát này không có ǵ phù hợp với hoàn cảnh của xứ Huế trong những ngày qua và của chiều nay...nhưng không hiểu sao ḷng tôi lại xúc động quá chừng. Sinh nhật tuổi mười sáu của tôi đă đi qua trong những ngày vc chiếm đóng thành phố Huế; và nó đi qua lúc nào tôi cũng chẳng nhớ; chẳng hay biết. Tôi nh́n sang nhà ông Nhân bán gạo; v́ nhà ông năm chênh chếch với nhà tôi, ngôi nhà ông cũng bị trúng đạn pháo của vc nên tan nát tanh bành, chỉ c̣n là một đống gạch vụn...
    Bây giờ th́ tôi đang là mười sáu tuổi, vc đă nhốt ngày sinh nhật mười sáu tuổi của tôi vào trong căn pḥng chật chội, trong tiếng súng và sự chiếm đóng gieo rắc sự chết chóc của bọn họ, và họ thả tuổi mười sáu của tôi ra sau khi đă lùa theo những mấy ngàn người thanh niên sinh viên học sinh. Ôi; tôi mười sáu tuổi không có một ngọn nến và những lời chúc của cha mẹ; anh em và bạn bè; nhất là của anh Ánh. nghỉ tới đây tôi mới...sực nhớ đến anh và đâm ra lo lằng hơn bao giờ hết.
    Nắng mùa Xuân của xứ Huế vẫn đẹp mỹ miều với cái lạnh trong sự đổ nát; trong máu và nước mắt, trong sự mất mát của cả thành phố lẫn con người do bọn vc gây ra…Tôi thầm nghỉ: tại sao họ không chịu ở yên bên kia phần đất của chính họ đang có? mà họ lại cố t́nh chạy qua phần đất của chúng tôi, để rồi gieo rắt bao đổ nát lẫn chết chóc tan thương cho phía bên này?có phải chỉ v́ mục đích duy nhất là muốn "chiếm đoạt" miền Nam của những người Miền Nam chúng tôi?...Chỉ v́ ḷng tham không đáy? v́ trái tim chai sạn và lương tâm của bọn người này đă bị bào ṃn? đó có phải là câu trả lời không? câu trả lời này đúng hay không?

  3. #1663
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    ***

    Cha tôi liên lạc được với ṭa Lănh Sự Mỹ ở Nha Trang, theo mong muốn của cha tôi và một số người khác th́ sẽ có máy bay trực thằng đưa chúng tôi vào Đà Nẵng, gia đ́nh tôi sẽ ở nhờ nhà của d́ dượng út, sau đó sẽ nhờ dượng út là Đại Uư công binh gởi theo máy bay trực thăng để vào Nha Trang. Đó là những ǵ tôi nghe cha mẹ bàn tính với nhau.

    Trong khi chờ đợi ngày vào Nha Trang, tôi theo anh trai và các bạn của anh đi long rong trên những con đường của thành phố Huế, để thấy đâu đâu cũng là sự đổ nát hoang tàn, cầu Tràng Tiền bị găy nhịp nằm sà xuống sông Hương. Chúng tôi vô trường Thiên Hữu nơi anh tôi học; rất gần với nhà tôi, và tôi đă rùng ḿnh lạnh gáy nép sau lưng anh khi thấy trong các pḥng học nơi nào cũng có máu. Trên tường có in h́nh những bàn tay vấy máu với đủ năm ngón kéo dài theo vách tường như đang cố bám víu, tŕ kéo lại, vết máu của năm ngón tay vẫn c̣n đỏ thắm, chưa chuyển qua màu thẩm v́ có lẽ họ vừa mới chết đây thôi? Dưới nền gạch của tất cả các lớp học vẫn toàn máu là máu, những vệt máu lớn loang lỗ và chạy dài như bị lôi đi...tôi không dám nh́n nhiều hơn nữa nên hối anh phải đưa tôi đi nơi khác.
    Những sáng những chiều loanh quanh trên phố Huế, nh́n cảnh nhà cửa của người dân và thành phố bị đổ nát, trên những con đường th́ đầy hố bom, đầy những cảnh điêu tàn v́ sự phá hoại do ḷng tham lam muốn chiếm đoạt bên này của "phía bên kia", tôi buồn lắm. Chỉ mới gần một tháng thôi với sự trốn tránh chen chúc, với những ǵ tôi đă và đang được thấy trong những ngày qua khi cùng anh tôi đi khắp thành phố Huế, bây giờ th́ tôi cảm thấy ḿnh bắt đầu có sự suy nghỉ trưỡng thành chín chắn hơn trước, có sự phân biệt giữa ư thức hệ của phía bên này và phía bên kia; khi mà trước đó tôi rất vô tư; không hề có một ư niệm ǵ về "chiến tuyến của hai bên". Ḷng thấm buồn và đau đớn trước những cảnh đầy tan nát đau thương mà tôi được tận mắt chứng kiến, tôi không c̣n cảm giác sợ hăi như khi vc c̣n chiếm đóng, và rồi tôi bắt đầu nghỉ đến anh Ánh nên đă đi bộ lên nhà anh dù khá xa.

    Tuyết thấy tôi đang đứng trước cổng th́ chạy ra và khóc ̣a:
    -Thủy ơi...anh Ánh với thằng Thạnh bị vc bắt đi rồi...từ ngày anh và Thạnh bị bắt đi th́ mẹ Tuyết không ăn không ngủ, cứ nằm trên giường mà khóc hoài...
    Thạnh là em ruột của anh Ánh và là em kế Tuyết, như vậy nhà Tuyết có đến hai người con trai bị vc bắt đi.
    Tôi như muồn ngă quỵ xuống sân nhà Tuyết, khi bắt đầu nhớ tới anh ấy nhiều để lên thăm và khoe với anh rằng:" Thủy mười sáu tuồi rồi đó và Thủy sắp phải đi xa"; th́ không ngờ lại nghe cái tin động trời này. Tôi khóc với Tuyết mà không thể nói ǵ được...mẹ Tuyết rên rỉ khóc lóc và nói đi nói lại mỗi một câu mà thôi:
    - Ánh ơi, Thạnh ơi; bi chừ hai đứa con đang ở mô? c̣n sống hay đă chết? Ánh ơi; Thạnh ơi...mạ chết theo hai đứa con đây...Ánh; Thạnh ơi về ăn cơm với mạ đi con...đừng để mạ chờ cơm hoài như ri...đói chết...

    Và câu chuyện làng Phủ Cam của tôi bắt đầu ngay từ đêm mồng một Tết; khi vc tấn công vô thành phố Huế. Trong làng có khoảng năm trăm thanh niên; đó là những ngưởi trên mười lăm tuổi phải tập trung vào trong nhà thờ Phủ Cam để tự vệ, họ ở đó 15 ngày. Ngày 15 Tết vc bao vây nhà thờ Phủ Cam, nhưng có hai trăm người đă thoát ra trước và chạy theo đoàn người rút về Phù Lương, c̣n lại ba trăm người th́ bị vc bắt lùa đi.


    Chưa có con số tổng kết đích xác để biết trên toàn thành phố Huế có bao nhiêu thanh niên; sinh viên học sinh bị vc bắt đi và giết, nhưng riêng ở trong làng Phủ Cam của tôi th́ tổng cộng là ba trăm người bị bắt, nhưng c̣n rất nhiều và rất nhiều những gia đ́nh khác trong những ngôi làng trên xứ Huế...nhiều và nhiều vô kể những thanh niên bị vc bắt đi, và nghe đâu những hơn năm ngàn người…vậy là có đến hơn năm ngàn gia đ́nh bị mất người thân một cách oan ức tức tưởi, đau đớn.
    Về đến tu viện tôi nằm quay lưng vô vách và khóc một ḿnh. Tôi khóc v́ anh Ánh bị vc bắt đưa đi, tôi khóc v́ sắp sửa phải rời xa xứ Huế- quê hương yêu dấu - với biết bao nhiêu là kỷ niệm, tôi khóc v́ phải rời xa bạn bè, trường lớp, rời xa những con đường nên thơ mà mỗi chiều đi học về, tôi ưa lén mẹ để lang thang đôi chút trên đường Hàng Đoát, tôi khóc v́ không c̣n được đi trên cầu Trường Tiền để qua phố, vô chợ Đông Ba...và nhất là tôi khóc v́ sẽ không c̣n được ở trong căn nhà của ḿnh nữa; sẽ không c̣n được chiều chiều lên sân thượng nh́n trời; nh́n mây trắng bay lờ lững hay những buổi trưa hè nh́n núi Ngự B́nh ở phía xa xa, tôi khóc v́ lời hẹn ḥ đầu tiên của tuổi mười sáu vào ngày mồng sáu Tết với anh Ánh...
    Nhà tôi đă bị đổ nát tan tành nên không thể dọn về; phải ở nhờ thêm vài ngày trong tu viện để chờ máy bay trực thăng đến đưa vô Đà Nẵng. Cha mẹ tôi đem cái b́nh cổ Khang Hy vô thư viện của nhà ḍng để gởi nhờ cất giữ dùm, thầy quản thủ thư viện là thầy Ro-Manh cẩn thận ghi tên của cha mẹ tôi vào một miếng giấy và dán vào chiếc b́nh cổ, sau đó thầy nói với cha tôi:
    - Tôi sẽ đem cất vào nơi kín đáo và an toàn nhất trong thư viện, ông bà cứ yên tâm, chừng nào cần th́ lấy.

    ***
    Cha mẹ tôi và vú chuẩn bị sẵn sàng mọi hành trang để chờ ngày máy bay trực thăng đến đưa đi. Đúng như lời hứa, ngày thứ năm có mấy chiếc máy bay trực thăng đáp xuống sân nhà thờ DCCT để đưa nhiều gia đ́nh khác đi; như gia đ́nh tôi, chúng tôi được kêu tên và cứ thế mà leo lên máy bay...tôi thở dài, chảy nước mắt khi nh́n qua cửa sỗ của máy bay. Ở trên cao nh́n xuống mới thấy rỏ được toàn cảnh của sự đổ nát tan hoang khũng khiếp của Thành Phố Huế. Quê hương tôi đang xa dần...xa dần...nhỏ xíu...nhỏ xíu...khi máy bay càng lúc càng lên cao, và khi nó bay lẫn vào trong mây th́ tôi không c̣n thấy được ǵ qua làn nước mắt của ḿnh.
    Mười sáu tuổi của tôi ơi...

    Ở Đà Nẵng được năm ngày th́ cha tôi phải mua vé máy bay Air VN để đưa gia đ́nh vào Nha Trang; v́ chờ dượng tôi xin cho được máy bay trực thăng th́ lâu lắm.
    Lại "khăn gói quả mướp" lên đường, lần này tôi không khóc tuy rằng ḷng cũng rất buồn, nhưng tâm trạng th́ có chút nôn nao, v́ Nha Trang cũng là nơi có ít nhiều kỷ niệm về tuổi thơ của tôi khi cha tôi c̣n là Dân Biểu Quốc Hội thời TT Ngô Đ́nh Diệm, ngôi nhà ở Nha Trang cha mẹ tôi đă mua từ lâu để mỗi tháng một lần hoặc mùa hè đến th́ cha tôi đưa cả gia đ́nh về đó nghỉ mát; tắm biển...bây giờ không biết ngôi nhà đó như thế nào? có c̣n dễ thương như xưa không? và biển Nha Trang bây giờ ra sao? v́ tôi xa Nha Trang từ khi mới mười tuổi.

    Nha Trang đây rồi…và nhà của cha mẹ tôi cũng đây rồi…mọi thứ đều sạch đẹp hơn xưa, vườn cây ăn trái vẫn xum xuê, hàng dừa trước nhà đầy những quầy trĩu nặng trái, ổi, xoài, măng cầu, lựu....nhiều thứ cây lắm làm cho anh em chúng tôi tạm quên đi nỗi buồn xa quê, giếng nước bên hông nhà vẫn ngọt lịm...hàng xóm láng giềng qua thăm hỏi đầy thân t́nh.
    Sau vài ngày nghỉ ngơi;cha tôi đi kiếm trường cho tôi




    ......

    Năm sau khi tỉnh Nha Trang mở cuộc thi viết về đề tài chính trị: "Làm thế nào để trở thành một nhà Lănh Đạo giỏi", bài viết của tôi đă dành được giải nhất; giăi thưởng được Tỉnh đưa về trường và phát cho tôi trong sân trường dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ. Tôi vui lắm v́ ḿnh là đứa học tṛ đem niềm vinh dự về cho trường Lê Qúi Đôn, từ đó tôi rất thường vô pḥng thầy Hiệu Trưỡng để "đàm đạo; học hỏi về con đường làm chính trị", cho dù chính trị là phản trắc; là muôn mặt của phải trái;trắng đen nhập nhằng, là giă dối...là đủ mọi thứ...không lường trước được. Tôi nói với thầy:
    - Sau này con sẽ ra ứng cử Dân Biểu Quốc Hội và cố làm sao để vào cho được ngành Ngoại Giao...
    Năm sau nữa tôi thi đậu tú tài Toàn rồi lên đại học Đà Lạt...rồi th́...có những chuyện t́nh căm riêng tư đă chi phối phần nào ước mơ của tôi; tuy rằng tôi vẫn nung nấu trong ḷng ư nguyện mà ḿnh đă có ngay từ khi biết rỏ về những điều đă xảy đến trong những ngày tháng của Tết Mậu Thân.
    Nào ai biết được điều ǵ sẽ đến với chính cuộc đời ḿnh? tôi cũng vậy. Tôi đă chuẩn bị cho ḿnh một con đường; một lối đi để làm sao thực hiện được ước mơ của ḿnh mà tôi từng tâm sự với thầy Nguyên; và thầy đă chỉ cho tôi con đường ngắn nhất; dễ nhất nhưng lại cũng là con đường khó nhất:
    - Muốn mọi người biết nhiều về ḿnh khi con ra tranh cử Dân Biểu Quốc Hội, ấy là con phải cố làm sao "quăng cáo" về ḿnh như người ta quảng cáo kem đánh răng Hynos, khi đă có nhiều người biết đến ḿnh rồi; quen thuộc với cái tên của ḿnh rồi th́...một lá phiếu dành cho ḿnh họ sẽ không tiếc đâu.

    Năm 1973 tôi lên Pleiku dạy học v́ có hai yếu tố: vừa là v́ t́nh yêu; đồng thời cũng v́ Pleiku là một thành phố nhỏ; đầy t́nh thân, nơi mà tôi nghỉ rằng sẽ không khó khi tôi đă có cách tự quảng cáo ḿnh; nhất là tôi lại có linh mục Nguyễn Việt Nam làm hậu thuẫn...
    ...Thế nhưng...
    Tôi chưa vào được ngành Ngoại Giao bằng con đường chính trị, là cố kiếm cho ḿnh được thật nhiều lá phiếu để bước chân vào ṭa nhà Quốc Hội như cha tôi ngày trước…Th́ ai biết được rằng sẽ có ngày 15 tháng ba của năm 1975? Cũng như làm sao tôi có thể nghỉ rằng năm Mậu Thân 1968 khi tuổi mười sáu mà tôi đang chờ đợi từng ngày đă bị nhốt kín trong căn pḥng chật cứng như nêm; ngày đêm nghe tiếng súng đ́ đùng...thành phố th́ đổ nát tang thương; trong sự đổ nát ấy có nhà của cha mẹ tôi nữa. Hơn năm ngàn người vô tội bị giết…có anh Ánh cùng với lời hẹn ḥ "mồng sáu tết"... Đau đớn nhất là trong số những người bị giết chết một cách vô cùng dă man ấy lại có cả những em bé mới mười tuổi…tội ác ấy không khác ǵ thời kỳ của Đức quốc Xă.

    Tôi đă có hai kư ức đau thương của hai lứa tuổi trong khoảng đời người c̣n quá trẻ của tôi:
    Kư ức đầu tiên là lúc tôi háo hức chờ đợi ngày sinh nhật thứ mười sáu của ḿnh và bàn tay ấm cùng với "lời hẹn ḥ mùa xuân"; làm sao mà quên được?. Kư ức Mậu Thân của năm 1968 cho đến bây giờ là bốn mươi lăm năm vẫn c̣n đó như mới ngày hôm nào gần đây thôi.
    Kư ức thứ hai là khi tôi mới hai mươi ba tuổi, ḷng đầy nhiệt huyết và con đường tương lai trước mặt đầy tươi sáng với những ứơc vọng cao vời...thế rồi...
    Tôi đă bị cướp mất...rất nhiều và rất nhiều những ước mơ và hoài băo lớn của đời ḿnh...
    Nhưng Kư ức của mùa Xuân Mậu Thân 1968 và kư ức của cuộc di tăn ngày 15 tháng ba năm 1975 th́ không thể nào tẩy xóa hay lấy ra khỏi cái đầu của tôi để làm cho tôi quên, nó vẫn măi măi đậm nét trong tâm trí tôi; và đó là hai Vết thương không bao giờ lành nên không làm sao để có thể trở thành hai Vết Sẹo.
    Những kư ức đau thương không phải chỉ riêng ḿnh tôi có, mà hàng triệu triệu người cũng có như tôi. Phải chăng chỉ v́ sự tham lam của phía bên kia? nên bọn họ đă gây nên một cuộc chiến đầy phi lư, phi nhân nghĩa và tàn bạo, nhưng lại được nhân danh và núp dưới những chiêu bài rất đẹp và đầy cao thượng???... Đó là…

    Hồ Thủy.











    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 23-03-2013 at 10:41 AM.

  4. #1664
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022



    Mưa Thu Bên Song Cửa


    Mưa Thu rót từng tiếng buồn giọt nhỏ,
    Gió hùa theo thêm xơ xác lá vàng.
    Chiều xuống thấp để gần thêm con phố,
    Trốn chạy nhau từng bọt nước vỡ tan…

    Mưa Thu gợi một thời xưa áo trắng,
    Tan trường về lướt thướt dấu bùn vương.
    Mưa cứ rơi nhạt nḥa trong thầm lặng,
    Nay lối về ngậm ngùi nhớ nẻo thương…

    Nhớ đồi cao những mùa Thu thay lá,
    Có gió th́ thầm, nhè nhẹ mây trôi.
    Sương núi rừng rộn ràng len khắp ngả,
    Tiếng “cồng” xa… réo gọi đến bồi hồi!

    Gió thay nhau đệm đàn cho thông hát,
    Hàng lau xanh đua nhẹ tiếng th́ thào.
    Ngả nghiêng say dă qùy vàng bát ngát,
    Đẹp liêu trai hoàng hôn, đêm đổi trao.

    Vùng trời xưa vẫn xanh màu chứng tích,
    Ẩn trong tim dù héo hắt thời gian.
    Hồn đi hoang trong đêm dài tĩnh mịch,
    Mắt xa xăm bên hiu hắt đèn vàng.

    Măi một phương nhớ Thu nào chốn cũ,
    Cao nguyên ơi, mưa c̣n buốt hoàng hôn ?
    Sao nơi đây co ro người viễn xứ,
    Nép bên song ngơ ngẩn ngắm mưa buồn…



    Thu T.
    10-2012







    Tôi đang t́m cách Post nhạc phim Pleiku trước 1975 mà Post hoài không được ! có lẽ quá dài ! Để tặng các Anh Chị Em và LYL !


    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 23-03-2013 at 05:29 AM.

  5. #1665
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; cuọc bỏ ngỏ thị xă Pleiku.. qua quốc lộ...

    ... hỏi thăm quí Bạn..
    nmq chỉ được biết rằng ; từ núi Hàm Rồng hay c̣n gọi là " núi..ĺn !!" đi xuống phía Nam chừng 3 chục cây số, có lối rẽ trái đi Cheo reo hay c̣n gọi là Phú Bổn, quốc lộ này chạy qua Cung sơn ra đến Chóp Chài Tuy Hoà là quốc lộ số mấy..một đoàn người thất thểu dắt díu nhau đi trên con đường đất đỏ gan gà.. lởm chởm...mà bọn khát máu vẫn xả súng bắn giết.

    Cũng là những ngày gần đến ngày quá khứ của " Định mệnh vô tổ quốc..!!" lại gặp ngay câu chữ địa điểm chiến lược xung yếu.Pleiku..,.
    ... sau khi Khe sanh thất thủ, đại lộ kinh hoàng Quảng tri..
    ... tiếp đến Pleiku hấp hối, rồi quốc lộ Cheo reo/Phú bổn/ thương đau tử lộ rút lui..
    ...c̣n Ban mê thuột bức tử..
    ... để rồi về đến Định quán, Xuân lộc và rồi...
    ...chấm dứt hành tŕnh bằng.. cải tạo vô thời hạn..( 30 tháng Tư 1975 )

    c̣n gia đ́nh.. bạn bè trên những con thuyền bất chấp sóng gió biển đông... c̣n ai sống sót.. ai được thăng thiên để nh́n xuống thiên đường bánh vẽ...

    Chúng ta hăy cùng nhau, ôn lại những kỷ niệm đầy máu và nước mắt, nhớ lại.. kể cho con cháu nghe, để xem bọn cầm quyền CS quái đản chống đỡ ra sao ?? cũng như giúp cho các em cháu c̣n sống trong nước hiểu biết rơ về những hành đông man di, mọi rợ mà có hành động thích ứng đáp lại, hầu mong t́m lại được một đời sống đúng nghĩa nhân bản ; Tự do, Dân chủ, bảo vệ được quê hương trước sự Hán hoá../. nmq

  6. #1666
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Pleiku Thuở Ấy....

    Vài h́nh ảnh của Pleiku


    Đây là Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II và Vùng II Chiến Thuật


    Dốc Hội Phú












    Phố t́nh thâm đi dăm phút đă về chốn cũ.....

  7. #1667
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161
    Quote Originally Posted by Pleiku View Post


    Nhưng đại ca NMQ và cô Tigon làm cho tui nhớ lại Pleiku như mới ngày hôm qua vây……










    Nhưng Pleiku thật đáng yêu….Những kỷ niệm thật khó mà quên được….

    PS : Bộ Philong51 cũng thuộc Sư Đoàn 6 Không Quân sao ...

    Tháng 10/1970 bảy thằng lính ṭ te về tŕnh diện PĐ 514 vào lúc PĐ 530 thành lập, ông PĐT băo "Phi trường Pleiku vừa nhỏ vừa ngắn lại vừa cong (đổ dốc) rất nguy hiểm, tôi không cho các cậu ra ngoài đó đâu" Nhưng chừng hơn tháng sau ông gọi chúng tôi vào văn pḥng và nói rằng "PĐ tân lập 530 rất cần người v́ vậy trong 7 cậu sẻ có 5 người phải đi Pleiku. Các câu thương lượng với nhau rồi chiều nay cho tôi biết".
    Cũng v́ bài thơ quỳ quái "C̣n một chút ǵ để nhớ"của thi sĩ Vũ Hữu Định và Phạm Duy phổ nhạc có câu:"Em Pleiku má đỏ môi hồng" bọn ngũ quỉ độc thân chúng tôi nhường 2 chàng có gia đ́nh ở lại Biên Hoà t́nh nguyện thám hiểm vùng Cao Nguyên mà mọi người cho là chốn c̣ ho khỉ gáy.(đâu phải vậy phải không anh Pleiku)
    Là 1 đơn vị tân lập chúng tôi thiếu thốn mọi điều, cả PĐ chỉ có 1 chiếc xe pick up, chúng tôi đèo nhau ra phố ăn cơm trưa và chiều, hưởng thức cà phê Dinh Điền hay bún ḅ "Nhà Xác". V́ vậy chúng tôi rất khắng khít với nhau như anh em trong cùng 1 gia đ́nh.
    Lúc đó PĐ thuộc KĐ 72CT/ SĐ 2KQ, đến cuối năm 1972 SĐ 6 KQ được thành lập. Cho đến tháng 4/1974 tôi sắp sửa có cháu đầu ḷng nên thuyên chuyển về lại BH. Cũng như anh Pleiku tôi có rất nhiều kỷ niệm khó quên.
    Last edited by philong51; 23-03-2013 at 12:19 PM.

  8. #1668
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Pleiku Thuở Ấy....

    (Tiếp theo)


    Chợ Trời đủ thứ đồ tử PX của Mỹ...


    Downtown Pleiku


    Góc đường Phan Bội Châu & Hùng Vương


    QL14, đường dẫn vào Pleiku


    Biển Hồ Pleiku rất đẹp


    Núi Hàm Rồng, một miệng núi lửa xưa


    Căn cứ Hàm Rồng. Thấy lại cảm động quá mấy năm trời đă sống ở đây


    Và đây là phi trường Cù Hanh chổ ở cuối cùng cho đến khi rời bỏ Pleiku vào tháng 3/75

  9. #1669
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Pleiku Thuở Ấy....

    Đại ca NMQ ơi. Con đường rẽ trái từ QL 14 về Phú Bổn là Liên Tỉnh Lộ 7 chứ không phải là QL v́ từ lâu đă bị VC phá hết cầu cống nên không về tới Tuy Hoà được. V́ vậy đă bỏ khúc từ Phú Bổn về Tuy Hoà không dùng nữa.
    Con đường nầy chỉ nói tới nhiều là lúc di tản khỏi Pleiku.Nói đến chuyện nầy tui cũng thiệt không hiểu nổi tại sao mà lại tự nhiên ra lệnh bỏ Pleiku một cách kỳ quặt như vậy.
    Chẳng là hôm tháng 3/75 sáng sớm Ông Tướng kêu tui lên Sư Đoàn họp. Khi lên th́ tui nghe nói là Sự Đoàn TQLC sẽ vào phi trường Cù Hanh để từ đó tái chiếm lại Ban Mê Thuột. V́ vậy phi trường sẽ rất đông đúc nhộn nhịp nên chắc sẽ bị pháo kích. Nên tui nhận được lệnh là chỉ để lại 3 BS và một nữa Y Ta mà thôi, c̣n lại Dược, Nha sĩ và Sĩ quan hành chánh cùng 1/2 Y Tá th́ cho về Nha Trang.
    Tui về sắp xếp xong th́ ra phố ăn cơm và chơi , thành phố vẩn yên lành như mọi ngày đâu có chuyện ǵ.
    Đến khoản 2 giờ chiều th́ Y Tá ra kêu về họp và nhận lệnh là đi hết về Nha Trang ngay cả tui. Thế là càng lúc càng loạn........chứ có thấy tên VC nào đâu.....hihi.

  10. #1670
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Pleiku Thuở Ấy....

    Oh té ra Philong cũng từng ở Pleiku. Coi bộ cũng rành dữ hả, biết cả cafe Dinh Điền và bún ḅ Nhà Xác nữa........hihi. Nhưng tui hỏi là có vướn phải một em Pleiku má đỏ môi hồng nào không vậy...... V́ Pleiku đến dể mà khó đi lắm đó......hihi
    Có lẽ khi cậu đổi đi th́ tui chưa về Sư Đoàn 6 KQ.

    Tặng cho những người c̣n nhớ thương Pleiku thuở nào

    Bài hát hay nhưng rất tiếc anh chàng thực hiện cái video có lẻ thiếu tâm hồn .....
    Last edited by Pleiku; 23-03-2013 at 07:27 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 15 users browsing this thread. (0 members and 15 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •