Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 42

Thread: Hăy tẩy chay thực phẩm độc hại đóng gói từ Việt Nam bán tại các chợ ở nước ngoài

  1. #31
    Member
    Join Date
    12-09-2011
    Posts
    135
    Quote Originally Posted by Copy_Post View Post
    Hiện nay tại VN cầu tiêu cá tra hầu như không c̣n nữa, chỉ sót lại một số ít tận vùng sâu vùng xa. Ho tự nuôi để gia đ́nh họ giải quyết nhu cầu ... và tự bắt ăn khi cá lớn, không bán ra chợ.

    Cá tra nuôi cầu khác xa cá tra nuôi thức ăn. Cá tra nuôi cầu có kỳ(vy) và và đuôi đen hơn cá tra nuôi thức ăn, đầu cá tra nuôi cầu lớn hơn và dài hơn mặc dù khi thả cá con cùng chung một giống, nhưng lớn lên sẽ có sự khác biệt do môi trường nuôi và thức ăn khác nhau. Người VN đi chợ mua cá tra đa số họ rất rành những điểm này do quan sát thường ngày, từ đó cá tra nuôi cầu không bán được, dần dần không c̣n thấy mặt ngoài thị trường VN, chứ đừng nói là nhiều đến đi xuất khẩu .


    Cá tra cầu , có kỳ và đuôi màu đen, bụng cá thon không phệ


    Cá tra nuôi thức ăn, kỳ và đuôi cũng đen nhưng bụng phệ


    Cá tra nuôi thức ăn dành cho xuất khẩu thường thấy nhất, có kỳ và đuôi màu đỏ
    Đúng vậy, nhà Thầy trước đây có nuôi cá Tra trong ao, chúng có màu đen ở kỳ, da dày hơn, rất chắc khỏe. Đầu to là tại v́ bị "bom phân" rớt trên đầu, do thức ăn ít nên cũng ốm hơn cá nuôi bè.

    Cá nuôi bè nhờ thức ăn dồi dào nên rất mập mạp, bụng phệ, giống y chang mấy thằng quan tham nhũng ở VN vậy. Khi lớn lên sớm muộn ǵ cũng bị con người làm thịt.

  2. #32
    Member
    Join Date
    04-11-2010
    Posts
    543

    Xin Cảnh báo quư vị Cẩn Thận khi mua & ăn BÚN Made in China

    Chi oi, hồi chiều nay hai vợ chồng chị bạn mời em đi ăn tiệm Hà Nội Quán ở đường Glisan, Portland, và em mua 1 tô bún ḅ Huế về cho chồng em. Khi em gắp bún vô tô th́ nhiều quá nên em dùng tay bốc bún ra cho vừa đủ 1 tô thôi, khi em bốc bún em nghe tiếng "tach, tach tach..." rất kỳ lạ. Em đem tô bún đến cho chồng em và bốc bún lại cho anh nghe, anh cũng nói sao có tiếng kỳ lạ vậy! Rồi em gọi điên thoại cho chị bạn đi ăn với em, nói cho chị ấy biết và củng bốc bún kê sát điện thoai cho chị ấy nghe. Chi ấy thấy lạ quá nói với chồng. Chồng chị ấy biểu em đốt thử cộng bún. Th́ thật vậy cộng bún cháy đen thui, mùi nhựa cháy khét nghet! Em hoảng quá, không dám cho chồng em ăn . C̣n em với chị bạn hồi chiều ăn rồi không biết làm sao cho nó ra (uống thuốc xổ?). Bây giờ bụng em nặng quá ! chắc tại ăn bún nylon !!

    Chồng em biểu em mai trở lai tiệm nói với họ. Nhưng bạn em trả tiền , chị ấy có hóa đơn chứ em không có. Họ sẽ không nhận bún của họ bán.

    Vậy em nói chị nghe để chị cẩn thận , đừng có mua món ǵ của Trung quốc hết! Toàn là độc hại, giả dối . Em không biết phải kêu với cơ quan nào để họ thu hồi những gói bún đó lai, chứ như vậy th́ rất nhiều người đi ăn tiệm VN đều bị ăn phải bún có pha plastic , em không biết ngụy hại ra sao. Anh Chị có quen bạn bè hỏi dùm em và phổ biến thông tin này cho nhiều người biết để cảnh giác.

    Ti Nhu

  3. #33
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Bọn CS nói Mỹ ăn cá tra xuất khẩu từ hồ có hố xí ? dám đưa hình lên CNN không ?

    Quote Originally Posted by antichet View Post
    Lại nhơ nhen nữa rồi. Tớ thấy bác theo Madison Nguyển chĩ trích giờ được làm DHV củng chứng nào tật nấy, chuyên làm chuyện con ruồi bu, là sao?. Tớ thách bác đem lên CNN đó. DTN.....hahahaha.
    Vietquoc1 post hai tấm hình hồ "cá tra" có hố xí và nói rằng :H́nh 2 cái hồ nuôi cá tra để đem bán tại VN

    [EMAIL="[QUOTE=VietQuoc1;9924 1] H́nh 2 cái hồ nuôi cá tra để đem bán tại VN: [/SIZE][/QUOTE]

    Vietquoc1 [B]không hề nói loại cá tra này đem bán sang Mỹ[/B]

    Nhưng đồng chí Gadhafi xác nhận loại cá tra nuôi trong hồ có hố xí là để sản xuất sang Mỹ..

    [QUOTE=Gadhafi;99547]Nhờ nuôi cá Tra bằng "công nghệ" này mà dân nông thôn mới làm giàu đó v́ không tốn tiền mua thức ăn cho cá. Thằng Mỹ cũng rất thích ăn loại cá này đó nhe (c̣n gọi là cá Basa). Khi xuất khẩu qua Mỹ, nhờ giá thấp mà Mỹ phải áp dụng chính sách chống phá giá đối với cá basa VN. Nghĩ cũng lạ, dân nông thôn VN ăn cái ǵ mà thải nhiều thức ăn cho cá quá vậy ?. Bán tràn ngập thị trường Mỹ, đến nỗi Mỹ phải áp dụng chính sách chống bán phá giá để bảo vệ các DN của Mỹ. So ra VN chơi cha thằng Mỹ rồi !!!. V́ phân của dân VN nuôi cá tra, mà Mỹ th́ khoái ăn cá Tra VN, hahaha... NVHN được bao nhiêu người cực đoan như mấy chú em trên đây mà đ̣i tẩy chay, tẩy trắng ?[/QUOTE] "]

    Như vậy trách nhiệm đưa lên CNN cho dân Mỹ ăn cá tra của Cộng Hòa XHCN VN coi cái hồ cá tra " xuất khẩu " sang Mỹ có hố xí phía trên tất nhiên là bổn phận của Gadhafi; của antichet

    Bọn phò cộng khẳng định cá tra xuất khẩu sang Mỹ từ những hồ nuôi có hố xí, vậy thì chúng mày có ngon đưa những hình ảnh nó lên CNN cho dân Mỹ coi đi.

    Bọn này đâu có khẳng định cá tra xuất khẩu sang Mỳ từ những hồ nuôi có hố xí đâu mà phải có trách nhiệm đưa lên

  4. #34
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cộng Sản có xuyên tạc sự thật không ?

    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    [B]

    Tại v́ mấy chú nói chuyện xuyên tạc quá đáng, không biệt nổi là chống CSVN hay chống dân VN nên tui mới b́nh loạn chút thui.
    Vietquoc1 trong câu góp ý số #12 cho post hai tấm hình cầu tiêu trên ao, nói rằng :H́nh 2 cái hồ nuôi cá tra để đem bán tại VN:
    Vietquoc1 đâu có nói là cá tra trong các hồ có hố xí loại đó được xuất cảng sang Mỹ đâu
    Thế mà các ông phát ngôn :
    VN thay đổi hằng ngày để theo trào lưu Thế Giới. Cá Tra rất nổi tiếng ở Mỹ và bán rất chạy nhờ hai cái hồ này.

    Nhờ nuôi cá Tra bằng "công nghệ" này mà dân nông thôn mới làm giàu đó v́ không tốn tiền mua thức ăn cho cá. Thằng Mỹ cũng rất thích ăn loại cá này đó nhe (c̣n gọi là cá Basa). Khi xuất khẩu qua Mỹ, nhờ giá thấp mà Mỹ phải áp dụng chính sách chống phá giá đối với cá basa VN.

    Nghĩ cũng lạ, dân nông thôn VN ăn cái ǵ mà thải nhiều thức ăn cho cá quá vậy ?. Bán tràn ngập thị trường Mỹ, đến nỗi Mỹ phải áp dụng chính sách chống bán phá giá để bảo vệ các DN của Mỹ.

    So ra VN chơi cha thằng Mỹ rồi !!!. V́ phân của dân VN nuôi cá tra, mà Mỹ th́ khoái ăn cá Tra VN, hahaha...


    Như vậy có phải là xuỵên tạc không ?

    Cho coi thêm một hình hồ nuôi cá tra xuất khẩu


    Nguồn cung cá tra nguyên liệu chế biến xuất khẩu vẫn phụ thuộc nông dân.
    (http://thuysanvietnam.com.vn/index.p...index/1573.let)

    Như vậy hiển nhiên là loại cá tra nuôi trong hồ thả bom thuộc về quốc nội, cho cán bộ CS VN hưởng

  5. #35
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    [B] Thực tế những nhà dân có ao cầu tiêu như trên bây giờ rất ít (có lệnh cấm) thường là họ "tự xử" - ưức là tự nuôi, tự ăn.


    (http://caulongbachai.multiply.com/journal/item/7171)

    do thành viên nguoiphobien09wrote on Nov 20,"10
    (coi hình người đang ị có đeo headphone, do đó không thể nói đây là hình thập niên 70)


    Cầu tiêu làm trên con rạch. Khi nước lớn, muốn “tơm,” phải leo qua một cái cầu khỉ trơn trợt. Nếu không bám chặt, sẽ “ṭm” cả người xuống nước, hết cả “tơm.” (H́nh: Internet)
    (http://danluan.org/node/5917)
    Tạ Phong Tần
    tqvn2004 gửi hôm Thứ Ba, 03/08/2010

  6. #36
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ở đâu cũng thấy cầu tơm

    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    [B]
    Thực tế những nhà dân có ao cầu tiêu như trên bây giờ rất ít (có lệnh cấm)
    [
    Cầu tỏm còn hay hết, thì hãy đọc một bài trong nước :

    http://motgocnho.com/forum/viewtopic...161&view=print

    Author: onggiatomo [ Tue Jan 04, 2011 2:32 pm ]
    source: vn.yahoo.com

    Miền Tây: Bó tay với cầu tơm

    Sau hơn 15 năm Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị về xóa bỏ loại nhà vệ sinh xả thải trực tiếp xuống ao cá hay sông lạch, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện vẫn c̣n phổ biến loại cầu tiêu này, vốn thường được gọi là “cầu tơm”.

    Ấp Tân Lộc, xă Tân Hội cách không xa thị trấn Mỏ Cày (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre), nhưng trong mười nhà, th́ hết chín nhà có cầu tiêu ao cá, và ao nào cũng có một ống xả nước thải ra sông rạch. Ông Lê Văn Danh, chủ tịch UBND xă Tân Hội cho biết, gần nửa dân trong xă c̣n sử dụng cầu tơm, vận động thế nào người dân cũng không chịu dẹp.

    Ở đâu cũng thấy cầu tơm

    Được ban hành vào tháng 4.1994, chỉ thị 200/TTg được Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong đó có yêu cầu xóa bỏ cầu tiêu ao cá, cầu tiêu trên sông.

    Nhưng nay, sau hơn 15 năm, đi khắp các tỉnh ĐBSCL, chỗ nào cũng thấy cầu ao cá. Nhiều nơi, cầu ao cá nằm sát bên quốc lộ, tỉnh lộ như ở các huyện Thanh B́nh, Hồng Ngự của tỉnh Đồng Tháp.

    Xung quanh các ḷ gạch, ḷ gốm tại xă Sơn Đông, huyện Long Hồ của tỉnh Vĩnh Long, có nhiều khu nhà trọ, với cả chục cầu tiêu ao cá đặt ở mỗi khu nhà, khiến nước bên dưới đục ngầu, tanh hôi. Nước ô nhiễm nặng từ ao chảy thẳng ra sông rạch.

    Theo sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Vĩnh Long, tỉnh có hơn 1 triệu người, nhưng chưa đầy 25% dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Tỉnh Bến Tre có hơn 1,2 triệu người th́ chưa đến 27% dân có nhà tiêu hợp vệ sinh.

    Ở Tiền Giang, chi cục trưởng chi cục Thủy lợi, ông Nguyễn Thiện Pháp cho biết, trong số hơn 386.000 gia đ́nh ở nông thôn, khoảng 43% số hộ xây được nhà vệ sinh tự hoại, c̣n lại dùng cầu tiêu ao cá.

    Theo phó giám đốc trung tâm Y tế dự pḥng tỉnh Đồng Tháp, bác sĩ Dương Ân Hận, trong số hơn 1,6 triệu dân của tỉnh, khoảng 50% vẫn c̣n dùng cầu tiêu ao cá, cầu tiêu trên sông.



    Các chuyên gia ngành y tế cho rằng cầu tiêu ao cá tuy mất vệ sinh, và làm nước ao ô nhiễm nặng, mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm thải ra sông lạch tự nhiên, tuy nhiên chất thải từ loại cầu tiên này ít ra vẫn c̣n được bầy cá nuôi trong ao “tiêu thụ” bớt. Cầu tiêu trên sông mới đáng sợ nhất, v́ chất thải được xả thẳng xuống sông, mức độ ô nhiễm và mất vệ sinh cao hơn nhiều.

    Xóa cầu tơm: lực bất ṭng tâm!

    Mùa khô năm 2011 được dự báo là sẽ rất khắc nghiệt, nước sạch sẽ khan hiếm trầm trọng, trong khi nước bề mặt ở sông rạch, ao hồ đang bị con người đầu độc. Cầu tơm được xem là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

    Nhưng ở ĐBSCL, xóa cầu tơm đang là nhiệm vụ bất khả thi đối với chính quyền và sở ngành liên quan.

    Tại Đồng Tháp, bác sĩ Hận nói, những khảo sát gần đây cho thấy, cầu tiêu ao cá không c̣n là vấn đề kinh tế đối với nhiều gia đ́nh, mà thuộc về tập quán, rất khó xóa bỏ: “Hàng năm, ngành y tế dự pḥng dành hàng trăm triệu đồng hỗ trợ các gia đ́nh nghèo xây cầu tiêu tự hoại, nhưng không ai làm”.



    Theo bác sĩ Hận, mức hỗ trợ tại Đồng tháp là 800.000 đồng/hộ đối với vùng nông thôn, và 1 triệu đồng/hộ đối với vùng sâu vùng xa, cũng có chế độ cho dân vay tiền xây nhà vệ sinh tự hoại, nhưng dân không chịu, vẫn giữ cầu ao cá.

    Ông Nguyễn Quốc Bảo, trưởng ban Tổ chức tỉnh ủy, từng một thời gian dài giữ chức phó chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre cho biết, dẹp bỏ cầu tơm là việc làm rất cần thiết để tránh nguy cơ phát sinh bệnh dịch nguy hiểm như đợt dịch tả hồi giữa năm 2010.

    Tuy nhiên, ở nhiều tỉnh thành, dù ngân hàng Chính sách xă hội, các đoàn thể xă hội đều có các nguồn vốn vay ưu đăi tạo điều kiện cho dân xóa cầu tơm, nhưng hiệu quả chương tŕnh rất thấp.

    Bài và ảnh: Hùng Anh

  7. #37
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cầu tõm trên ao cá còn hay hết ?

    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    [
    Thực tế những nhà dân có ao cầu tiêu như trên bây giờ rất ít (có lệnh cấm)
    Thứ Ba, 15/11/2011, 02:11 Sáng


    " Cầu tơm " miền Tây lên đời thành “ cầu cá ”

    Theo tintuconline.vietnam net.vn - 1 năm trước

    Các cấp chính quyền các tỉnh miền Tây đang nỗ lực vận động xoá “cầu tơm, cầu cá” nhưng khi người dân chưa tự ư thức th́ sẽ khó mà thực hiện được.

    Lên đời "cầu tơm" bằng “cầu cá”


    “Cầu tơm” là nhà vệ sinh bằng gỗ, được che chắn xung quanh bằng những vật liệu như: gỗ, tôn, bạt, bao b́… Chúng được dựng nhô ra trên các ḍng sông, kênh rạch. Lối đi ra “cầu tơm” đôi khi chỉ là một tấm ván gỗ chênh vênh.

    Trong khi đó, ḍng sông vẫn là nơi diễn ra mọi sinh hoạt đời thường của phần đông người dân miền Tây: nấu ăn, tắm rửa, giặt dũ...


    Những h́nh ảnh thường gặp ở dọc các con sông các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (Ảnh: Phan Tú)

    Người dân miền Tây c̣n có một loại nhà vệ sinh nữa, gọi là “cầu cá”. Về h́nh thức, “cầu cá” hoàn toàn giống “cầu tơm” chỉ có điều chúng được dựng trên những ao cá gần nhà.

    Mỗi “cầu cá” không chỉ là nhà vệ sinh của 1 gia đ́nh mà thông thường, chúng là nơi “đi” của nhiều hộ dân sống xung quanh.

    "Đi “cầu cá” là người dân cho là sạch sẽ. “Cầu cá” làm cách biệt với nhà ở. Người “đi” xong, cá ăn hết à” - Ông Nguyễn Tắc Kiệu (Ấp 2, xă Tân Đông, huyện Thạnh Hoá, tỉnh Long An) cho biết.

    Chị Dương Thị Cải, nhà xóm của ông Kiệu c̣n cho hạy: "Nay người ta ít “đi” ra kênh rồi. “Đi” ra kênh, hàng xóm mà biết được, họ nói cho…”.

    Nhà kiên cố c̣n chưa có, huống chi nhà vệ sinh!


    Những năm gần đây, chính quyền địa phương các cấp ở miền Tây đang nỗ lực vận động nhân dân xoá bỏ nhà vệ sinh tạm bợ.

    Tháng 6 năm 2009, Ngân hàng Chính sách xă hội huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An cho hộ anh Vơ Văn Tấn, ấp 2 – xă Tân Lập vay 4 triệu để xây nhà vệ sinh nhưng anh từ chối. Anh bảo: “Đợi khi nào xây nhà rồi làm luôn thể”.

    Gia đ́nh anh Tấn có 7 người, nơi đi vệ sinh duy nhất của cả nhà anh là chiếc “cầu cá” cách nhà anh chừng 40m. Mỗi khi cha mẹ già đi vệ sinh đều phải có người dắt. Những ngày trời mưa, anh cho các cụ “đi” trong bô rồi đem ra ao đổ. Anh Tấn cho hay, c̣n có 10 hộ dân với khoảng 50 người thường xuyên “đi” nhờ cầu cá nhà anh.

    Vợ anh Tấn, chị Trần Thị Liễm cho rằng: “Nhà tử tế c̣n chưa có để ở th́ xây nhà vệ sinh người ta cười cho. Ông bà ḿnh xưa nay vẫn đi vậy, có sao đâu”.

    Suy nghĩ của vợ chồng anh Tấn cũng là suy nghĩ chung của phần lớn người dân nơi đây. Ông Lê Thanh Hiền, Phó Chủ tịch UBND xă Tân Lập cho biết: “Hằng tháng, xă đều cử nhân viên xuống nhà dân để hỏi t́nh h́nh, ai có nhu cầu xây nhà vệ sinh th́ lập danh sách cho vay, lăi suất là 0,57%. Nhiều hộ được ưu tiên nhưng không chịu vay. Họ bảo đợi có tiền xây nhà đă. Người ta không vay th́ ḿnh đành chịu”.

    Đă cấm "cầu tơm" nhưng chưa có chế tài xử phạt

    Theo ông Lê Thanh Hiền, hiện toàn xă Tân Lập có khoảng 150 ao cá. 30- 40 ao trong số đó có “cầu cá”.

    Cũng theo ông Hiền, mặc dù đă bị cấm từ mấy năm nay nhưng hiện vẫn c̣n nhiều người dân làm “cầu tỏm” trên kênh rạch. Tuy nhiên, không dễ để xử lư những trường hợp vi phạm này v́ :“Khi mời lên xă, họ nói đó là nhà tắm chứ không phải “cầu tỏm”. Thành ra biết người ta sai mà không làm ǵ được. Người ta nói là tắm chứ làm cái ǵ trong đó ḿnh đâu thể kiểm tra”.

    “Cũng có nhiều hộ đă có nhà vệ sinh kiên cố nhưng vẫn “đi” cầu tơm do thói quen. Nhà vệ sinh kiên cố chỉ dùng cho người già và những khi mưa gió”, ông Hiền nói.

    “Xă có cán bộ chuyên trách về tài nguyên môi trường nhưng chỉ có thể nhắc nhở vi phạm chứ chưa có các chế tài cụ thể v́ không được trang bị các phương tiện cần thiết để xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước”, ông Hiền cho biết thêm.

    Ông Nguyễn Văn Đát, Phó Chủ tịch UBND huyện Mộc Hoá cũng khẳng định: hiện nay, chưa có một văn bản nào quy định h́nh thức xử lư đối với các hộ dân sử dụng “cầu tơm”, “cầu cá”. Khi được hỏi về số lượng những hộ dân c̣n sử dụng loại nhà vệ sinh này, ông Đát cho rằng: “Địa phương không thể thống kê con số này được”.

    Chính v́ không thể áp dụng các biện pháp chế tài cụ thể nên người dân nơi đây vẫn làm “cầu cá” tràn lan trên các ao nuôi cá. Điển h́nh là ngay sau Bệnh viện huyện Mộc Hoá chừng 200m có 1 ao thả cá, trên chiếc ao này có đến 4 cái “cầu cá”. 3 trong số đó được làm sát mặt đường. Mỗi “cầu cá” này lại bao gồm 2 ngăn để có thể cùng lúc… phục vụ nhiều người!


    Chiếc "cầu cá" nhà anh Tấn được ghép bằng những tấm tôn rỉ và ván mỏng mảnh. (Ảnh: Phan Tú)


    Chỉ trừ những khi mưa gió, c̣n thường ngày bà Hoàng Thị Kền, 69 tuổi, mẹ anh Tấn vẫn dùng chiếc "cầu cá" này. (Ảnh: Phan Tú)


    1 ao cá ở ngay sau Bệnh viện Mộc Hoá với 4 "cầu cá", mỗi cầu 2 ngăn (Ảnh: Phan Tú)

    Theo ThS. NCS. Ngô Xuân Quảng, Viện Sinh học Nhiệt đới TP. HCM, về mặt môi trường nước và mỹ quan, cầu tơm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước và vệ sinh pḥng dịch trong vùng. Phân người thường chứa nhiều trứng giun sán kư sinh, các loại vi khuẩn gây bệnh. Không những phát tán các mầm bệnh qua con đường cầu tơm , phân người c̣n gây ra ô nhiễm hữu cơ, phú dưỡng hoá nguồn nước (tăng hàm lượng Nitơ va Phospho từ phân người và động vật) . Nguồn nước này tiếp tục theo ḍng chảy để lan truyền đi khắp nơi mang theo các loại trứng giun sán, vi khuẩn bám vào lá rau dưới nước như rau muống, rau nhút…hay các nhánh cỏ,… Các nhóm ki sinh này tiếp tuc nhiễm vào các nhóm động vật thuỷ sinh và kư sinh trong cá, ốc…,các nhóm vật chủ ở xích thức ăn bậc cao (hệ thống thức ăn trong tự nhiên, con này ăn con kia) như gà, vịt, heo, trâu ḅ và cả vào người. Những nhóm gây bệnh như giun tṛn, sán, nguyên sinh động vật…có thể xâm nhập trực tiếp qua da người tắm nước sông khi da bi xây xát, vào mắt hay uống nước sông... Ngoài việc gây ô nhiễm môi trường nước mặt như sông ng̣i, ao hồ, đầm,…nguồn nước ô nhiễm hữu cơ này có thể tiếp tục xâm nhập vào nước ngầm và các nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống khác.

    (http://tintuc.xalo.vn/00-803203767/C...nh_cau_ca.html)

  8. #38
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cầu tõm còn hay hết ?

    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    [
    Thực tế những nhà dân có ao cầu tiêu như trên bây giờ rất ít (có lệnh cấm)
    http://v1.viendongdaily.com/Contents...id=8016&item=0

    Việt Nam

    Cầu tỏm... chuyện tự nhiên !
    Cập nhật lúc 4:40:09 AM - 09/06/2010


    Cầu cá vẫn là h́nh ảnh quen thuộc ở nông thôn – ảnh: Hải Yến/Viễn Đông

    Hải Yến/Viễn Đông

    Sống trên vùng sông nước Cửu Long từ xưa đến nay, người dân vẫn c̣n có thói quen đi cầu tỏm trên sông. Chỉ cần một vài miếng che, có thể bằng ván, bằng nylon, bằng lá và một vài thanh cây, là đă có một nơi để yên tâm “tỏm” một cách tự nhiên. Cầu tỏm rất phổ biến ở các chợ nổi trên sông nước Miền Tây. Có lẽ đó là nhu cầu cần thiết, tự nhiên đă thành lệ cách đây hàng trăm năm và vẫn c̣n tồn tại cho tới ngày nay, nên mọi người cứ thoải mái vừa ngồi “tỏm”, vừa ngắm cảnh mua bán….



    Cầu lưu động theo ghe – ảnh: Hải Yến/Viễn Đông




    Những khu nhà sàn rất tiện lợi để “trút bầu tâm sự” – ảnh: Hải Yến/Viễn Đông






    Người đàn ông nầy rất... tự nhiên giữa chợ nổi Cái Răng, Cần Thơ. Vừa “tỏm” vừa ngáp, có lẽ đây là chuyện “thường ngày” phải “giải quyết” nên có ǵ đâu mà mắc cỡ? – ảnh: Hải Yến/Viễn Đông

  9. #39
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Trời sinh có một số những sinh vật sống dưới nước như cá, tôm dù ăn chất độc hại cũng không chết, nhưng con người khi ăn những con này vào chắc chắn bị tác hại đến sức khoẻ. Có thể không chết hay ói mửa liền. Có người c̣n chắc ăn rằng bụng tôi tốt, có sao đâu. Có người ăn cũng mâm, cùng món nhưng bị đi tháo ngay. người th́ không. Đó là do cơ thể của từng người, phản ứng nhanh, phản ứng chậm mà thôi. Nhưng những loại như kư sinh trùng, vi khuẩn sẽ lên gan và nằm ở đó tác quái ngầm mà người bị nhiễm không biết (viem gan B, C, v.v).

    V́ thế dân VN và ngay cả người Việt ở Mỹ bị ung thu gan cao nhất trong các sắc tộc ở Mỹ.

    Dân chết v́ ngu xảy ra rất nhiều ở mọi nơi, nhất là ở VN.
    Last edited by Trungthuc5; 15-11-2011 at 02:29 AM.

  10. #40
    Member
    Join Date
    05-12-2010
    Posts
    202

    Ông Gadhafi tự ư sửa câu ghi trên h́nh để xuyên tạc

    Quote Originally Posted by Gadhafi View Post
    Nhờ nuôi cá Tra bằng "công nghệ" này mà dân nông thôn mới làm giàu đó v́ không tốn tiền mua thức ăn cho cá. Thằng Mỹ cũng rất thích ăn loại cá này đó nhe (c̣n gọi là cá Basa). Khi xuất khẩu qua Mỹ, nhờ giá thấp mà Mỹ phải áp dụng chính sách chống phá giá đối với cá basa VN.

    Nghĩ cũng lạ, dân nông thôn VN ăn cái ǵ mà thải nhiều thức ăn cho cá quá vậy ?. Bán tràn ngập thị trường Mỹ, đến nỗi Mỹ phải áp dụng chính sách chống bán phá giá để bảo vệ các DN của Mỹ.

    So ra VN chơi cha thằng Mỹ rồi !!!. V́ phân của dân VN nuôi cá tra, mà Mỹ th́ khoái ăn cá Tra VN, hahaha...

    NVHN được bao nhiêu người cực đoan như mấy chú em trên đây mà đ̣i tẩy chay, tẩy trắng ?
    Ông Gadhafi v́ ngu dốt hay cố t́nh xuyên tạc khi ông nói cá tra nuôi ở các ao cá này bán sang Mỹ cho Mỹ ăn. Rơ ràng trên tấm h́nh tại Reply #12 trên trang 2 trong thread này của tôi mà ông đă posted lại trong Reply của ông (Reply #21 trang 3), tôi đă viết rơ ràng "H́nh 2 cái hồ nuôi cá tra để đem bán tại VN" là để bán tại VN. Tại sao ông lại nói la` bán cho Mỹ ăn ?, là v́ óc heo của ông không biết đọc chữ hay v́ ông cố t́nh xuyên tạc ? Người lớn mà hèn hạ sửa câu viết của kẻ khác để xuyên tạc. Quá hèn !!!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 26
    Last Post: 17-07-2012, 01:44 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 15-11-2011, 01:45 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 21-07-2011, 09:47 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 11-06-2011, 11:58 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 10-09-2010, 11:22 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •