Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 22

Thread: Đồng bào ơi! Có công cách mạng ...Chết oan ức như Dân Oan!!

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Tại anh ăn theo! I hate pathetic boys like you!
    Tôi chỉ yêu cầu 1 điều tôi không đụng đến bác, mong bác không đụng đến tôi. Nếu cần, bác có quyền phản biện ư kiến của tôi nhưng không được chửi tôi.

  2. #12
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Okay! Okay! Léo nhéo hoài. Mệt óc. Mai mốt đừng ăn theo nữa hén. Jackie sửa signature liền đây.

    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Tôi chỉ yêu cầu 1 điều tôi không đụng đến bác, mong bác không đụng đến tôi. Nếu cần, bác có quyền phản biện ư kiến của tôi nhưng không được chửi tôi.
    Nhớ hén, mai mốt đừng có chợ cá chợ chó ǵ nữa hết trơn nhen chưa.

    Nè, chúng nó đứa nào muốn ăn đất th́ cứ để chúng ăn, đừng bắt chước hén. Biết hăy viết. Đừng có tha Google d́a nhen. Jackie nói cho khôn ra rồi đó hén.

  3. #13
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Í! Tui chưa có nói nặng Mít Cái một câu nào. Oan quá đi thôi. Ha! Ha!
    "vận hành" tui đúng nè. "theo rơi" tui đúng nè. Mít Cái fairplay phai xin lỗi tui chớ.
    Last edited by Lehuy; 21-11-2012 at 09:53 AM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Okay! Okay! Léo nhéo hoài. Mệt óc. Mai mốt đừng ăn theo nữa hén. Jackie sửa signature liền đây.



    Nhớ hén, mai mốt đừng có chợ cá chợ chó ǵ nữa hết trơn nhen chưa.

    Nè, chúng nó đứa nào muốn ăn đất th́ cứ để chúng ăn, đừng bắt chước hén. Biết hăy viết. Đừng có tha Google d́a nhen. Jackie nói cho khôn ra rồi đó hén.
    Có thể nói tôi là fan của Dr Tran ngoài ra tôi không theo phe ai hết. Tôi thấy chỗ nào có thể góp ư th́ tôi góp mục đích chỉ để góp vui hoặc cho mọi người có cơ hội t́m hiểu thêm về 1 vấn đề nào đó. Nhưng tôi ghét VC, chửi được VC là tôi chửi.

  5. #15
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Ô ô hi hi, tưởng ǵ phanny của Trần Ca Ca cũng đem ra phe! di xi th́ ai chẳng căm thù chúng. Mấy đứa mà hổng căm thù di xi th́ đâu phải là người đâu hén.

    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Có thể nói tôi là fan của Dr Tran ngoài ra tôi không theo phe ai hết. Tôi thấy chỗ nào có thể góp ư th́ tôi góp mục đích chỉ để góp vui hoặc cho mọi người có cơ hội t́m hiểu thêm về 1 vấn đề nào đó. Nhưng tôi ghét VC, chửi được VC là tôi chửi.

  6. #16
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    He he ai gọi tên tui zậy???



    H́nh Tôn ngộ Jakie
    Last edited by tui xạo; 21-11-2012 at 10:05 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    01-09-2010
    Posts
    126

    Anh Hùng Lê Văn Tám.

    Các bạn muốn biết sự thật về Lê Văn Tám th́ vào link này.

    http://tuan7n.blogspot.com/2012/04/3...am-ac-san.html

    364. Trần Huy Liệu và Lê Văn Tám – đặc sản của CSVN


    GS Phan Huy Lê: Trả lại sự thật h́nh tượng Lê Văn Tám

    GS Phan Huy Lê
    GS Trần Huy Liệu căn dặn chúng tôi phải nói lại


    Bấy giờ là vào đầu những năm 60 của thế kỷ trước, tôi có nhiều dịp làm việc với GS Trần Huy Liệu trong công tŕnh khoa học do GS chủ tŕ và tôi được mời tham gia. Lúc đó, GS Trần Huy Liệu là Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học xă hội, kiêm Viện trưởng Viện sử học. Ngoài những buổi họp ban biên soạn ở cơ quan, tôi có một số buổi làm việc với GS tại nhà riêng.


    Ngoài công việc biên soạn công tŕnh, GS thường trao đổi một cách thân t́nh những vấn đề thời sự sử học trong và ngoài nước, kể lại một số chuyện trong đời hoạt động cách mạng của ḿnh. Trong những năm 1954 - 1956, khi tôi đang học ở trường Đại học Sư phạm/văn khoa Hà Nội, GS Trần Huy Liệu có đến giảng một số bài về cách mạng Việt Nam.


    Về câu chuyện Lê Văn Tám, tôi xin được tóm lược một cách đầy đủ lời kể và lời dặn của GS Trần Huy Liệu mà tôi đă lĩnh hội như sau: Nhân vụ kho xăng của địch ở Thị Nghè bị đốt cháy vào khoảng tháng 10 - 1945 và được loan tin rộng răi trên báo chí trong nước và đài phát thanh của Pháp, đài BBC của Anh; nhưng không biết ai là người tổ chức và trực tiếp đốt kho xăng nên tôi (GS Trần Huy Liệu) đă "dựng" lên câu chuyện thiếu niên Lê Văn Tám tẩm xăng vào người rồi xông vào đốt kho xăng địch cách đấy mấy chục mét.


    GS Trần Huy Liệu c̣n cho biết là sau khi ta phát tin này th́ đài BBC đưa tin ngay, và hôm sau b́nh luận: Một cậu bé tẩm xăng vào người rồi tự đốt cháy th́ sẽ gục ngay tại chỗ, hay nhiều lắm là chỉ lảo đảo được mấy bước, không thể chạy được mấy chục mét đến kho xăng. GS đă tự trách là v́ thiếu cân nhắc về khoa học nên có chỗ chưa hợp lư. Đây là ư kiến của GS Trần Huy Liệu mà sau này tôi có trao đổi với vài bác sĩ để xác nhận thêm.




    Tôi nhấn mạnh là GS Trần Huy Liệu không hề “hư cấu” sự kiện kho xăng địch ở Thị Nghè bị đốt cháy mà trên cơ sở sự kiện có thật đó, chỉ “dựng lên”, theo cách nói của GS, chuyện thiếu niên Lê Văn Tám tẩm xăng đốt cháy kho xăng địch.


    GS giải thích là thời Nam Bộ kháng chiến, có bao nhiêu tấm gương hy sinh v́ Tổ quốc, nhưng “dựng” chuyện thiếu niên Lê Văn Tám là nghĩ đến biểu tượng cậu bé anh hùng làng Gióng (Phù Đổng Thiên Vương), c̣n việc đặt tên Lê Văn Tám là v́ họ Lê Văn rất phổ biến ở nước ta và Tám là nghĩ đến Cách mạng tháng Tám.


    Lúc bấy giờ, GS Trần Huy Liệu đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Thông tin tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời, nên GS nói rơ là muốn tạo dựng nên một biểu tượng anh hùng để tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.


    Cũng xin lưu ư là GS Trần Huy Liệu giữ chức Bộ trưởng Bộ Thông tin tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời từ ngày 28 - 8 - 1945 đến ngày 1 - 1 - 1946, rồi Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động trong Chính phủ liên hiệp lâm thời từ ngày 1 - 1 - 1946 cho đến khi thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến tại kỳ họp Quốc hội ngày 2 - 3 - 1946, nghĩa là trong thời gian xảy ra sự kiện Kho xăng Thị Nghè bị đốt cháy, chứ không phải trong thời gian “1946 - 1948?” sau sự kiện trên.


    Điều căn dặn của GS Trần Huy Liệu là: Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không c̣n nữa. Trong câu chuyện, GS c̣n tiên lượng là biết đâu sau này có người đi t́m tung tích nhân vật Lê Văn Tám hay có người lại tự nhận là hậu duệ của gia đ́nh, họ hàng người anh hùng. Đây chính là điều lắng đọng sâu nhất trong tâm trí mà tôi coi là trách nhiệm đối với GS Trần Huy Liệu đă quá cố và đối với lịch sử.


    GS Trần Huy Liệu là một con người rất trung thực, không muốn để lại một sự ngộ nhận trong lịch sử do ḿnh tạo nên trong một bối cảnh và yêu cầu bức xúc của cuộc kháng chiến và tôi lĩnh hội lời dặn của GS như một trách nhiệm phải thực hiện một cách nghiêm túc.


    Tôi kể lại câu chuyện này một cách trung thực với tất cả trách nhiệm và danh dự của một công dân, một nhà sử học.


    Ngày nay, từ đầu thế kỷ XXI nh́n lại, trong hoàn cảnh chiến tranh đă lùi xa vào quá khứ hơn 30 năm, đất nước đă giành lại độc lập, thống nhất, tôi xin đặt ra hai vấn đề sau đây để thế hệ chúng ta cùng bàn luận.


    - Xác minh rơ sự kiện Kho xăng địch bị đốt cháy trong tháng 10-1945.


    - Thái độ ứng xử đối với biểu tượng Lê Văn Tám.


    Vấn đề thứ nhất là cần cố gắng sưu tầm tư liệu đáng tin cậy để xác định rơ hơn sự kiện Kho xăng địch ở Thị Nghè bị đốt cháy trong tháng 10-1945:


    Tôi nói tư liệu đáng tin cậy trong trường hợp này không phải là các sách báo viết về sau này, mà là tư liệu gốc khai thác từ nhân chứng lịch sử hay những thông tin trực tiếp từ sự kiện thời bấy giờ và dĩ nhiên đều phải đối chiếu, xác minh một cách khoa học.


    Nhân chứng lịch sử:


    Tôi đă có dịp hỏi GS Trần Văn Giàu - lúc đó giữ chức Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam bộ, th́ GS khẳng định có sự kiện Kho xăng địch ở Thị Nghè bị đốt cháy và trong t́nh h́nh lúc đó là do ta đốt, nhưng không biết ai tổ chức và người nào thực hiện.
    Nhà cách mạng lăo thành Dương Quang Đông trong hồi kư viết rằng, người đốt Kho đạn Thị Nghè ngày 1-1-1946 không phải là Lê Văn Tám mà là tổ đánh ḿn của công nhân nhà máy đèn Chợ Quán (tạp chí Xưa & Nay số 154).


    Tư liệu báo chí:


    Tư liệu báo chí lúc bấy giờ th́ tại Thư viện quốc gia Hà Nội lưu giữ được rất ít, các số báo lại không đủ. Bước đầu tôi mới t́m thấy thông tin liên quan với Kho xăng Thị Nghè bị đốt cháy trong báo Quyết chiến là “cơ quan ủng hộ chính quyền nhân dân”, ṭa soạn đặt ở phố Nguyễn Tri Phương, Thuận Hóa; báo Cờ giải phóng là “cơ quan tuyên truyền cổ động trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương” và báo Thời mới do Nguyễn Văn Luận làm Chủ nhiệm; nhưng các số không liên tục, không đủ.


    Báo Quyết chiến số ngày thứ sáu, ?- 10 - 1945 đưa tin dưới tít lớn Một chiến sĩ ta tẩm dầu vào ḿnh đốt cháy kho dầu Simon Píetri với nội dung như sau: “Một gương hi sinh vô cùng dũng cảm. Một chiến sĩ ta tẩm dầu vào ḿnh tự làm mồi lửa đă đốt được kho dầu Simon Píetri, lửa cháy luôn hai đêm hai ngày.


    Đài Sài G̣n trong buổi truyền thanh tối 17 - 10 công nhận rằng kho dầu này đă hoàn toàn bị thiêu ra tro, sự thiệt hại đến mấy chục triệu đồng”.


    Ngày phát hành số báo, in ngày “thứ sáu”, số ngày không rơ và có người viết thêm bút mực con số 7, tiếp theo là tháng “10 - 45”. Theo lịch năm 1945, trong tháng 10 có 3 ngày thứ sáu là ngày 12, 19 và 26. Trong bản tin có nhắc đến buổi phát thanh của Đài Sài G̣n ngày 17, vậy ngày thứ sáu của tờ báo phải sau ngày đó và có thể xác định là ngày 19 - 10 - 1945.


    Báo Thời mới số 6 ngày 28 - 10 - 1945, nhân lễ khai mạc Ngày Cứu quốc do Tổng hội sinh viên cứu quốc tổ chức, đăng bài Những chuyện cảm động của dân ta trong cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, có đoạn kể lại câu chuyện đốt kho xăng ở Sài G̣n theo lời kể của một người từ Nam Bộ ra Hà Nội ngày 21-10-1945 như sau: “Một người bạn tôi ở Nam Bộ vừa ra đây hôm hai mươi mốt kể cho tôi nghe nhiều điều tai nghe mắt thấy ở Nam Bộ để chứng cho cái tinh thần kháng chiến anh dũng đó. Thứ nhất là chuyện anh dân quân tẩm dầu vào người, đốt cháy kho ét-săng và cao su sống ở Sài G̣n.


    Có người nói rằng nhà chiến sĩ tuẫn quốc này tự nguyện xin mặc áo bông giầy tẩm xăng rồi lấy lửa tự châm ḿnh như một cây đinh liệu, xông vào kho cao su sống kia. Không phải thế. Làm thế th́ cố nhiên giặc Pháp ngăn lại ngay từ khi chưa tới cửa kho.
    Thực ra th́ nhà chiến sĩ của chúng ta phải dùng mưu nhiều lắm. Trước khi vào, anh em mọi Pleiku của chúng ta đă phải lừa lúc giặc Pháp canh pḥng không cẩn thận, trèo lên những cái cây to ở xung quanh kho cao su, bắn tên độc vào những người gác ở bốn bề. Nhà chiến sĩ, nhằm chính lúc cơ hội thuận tiện đă đến, tẩm dầu vào người, đeo súng liên thanh, ḅ qua tường vào trong kho cao su t́m bắn những người Pháp. Chúng bâu lại như đàn ruồi. Chiến sĩ Việt Nam biết không thể làm hơn được nữa, bắn lia lịa vào những thùng ét-săng ở hai bên, ét-săng tràn ra cả nhà. Chiến sĩ ta châm một mồi riêm vào người, nhảy lên đám thùng rỗng, chửi rủa giặc Pháp tàn tệ. Trong lúc đó, cả ḿnh mẩy anh bừng bừng lên. Anh vẫn chửi rủa giặc Pháp cho đến khi gục nằm xuống như một đấng thiên thần hiện ra rồi mờ đi trong giấc mơ dữ dội. Những người đứng xa ngoài ba mươi cây số c̣n trông thấy ngọn lửa đám cháy này và trong hai ba ngày đêm liền, giặc Pháp và phái bộ Anh không thể nào rập tắt”.


    Báo Cờ giải phóng số ra ngày 25-10-1945, đưa lên trang đầu h́nh ảnh một người đang bốc cháy xông về phía trước kèm theo lời “Tinh thần anh dũng của đồng bào Nam Bộ muôn năm”.


    Báo Cờ giải phóng ngày 5-11-1945, trong mục Mặc niệm: "trích đăng một vài tấm gương xung phong anh dũng đă được nêu lên trên mặt báo chí miền Nam”, có đoạn đưa tin: “Trước kho đạn Thị Nghè có rất đông lính Anh, Ấn, Pháp gác nghiêm ngặt, khó bề đến gần phóng hỏa.


    Một em thiếu sinh 16 tuổi, nhất định không nói tên họ, làng, t́nh nguyện ra lấy thân ḿnh làm mồi dẫn hỏa. Em quấn vải quanh ḿnh, tẩm dầu xăng, sau lưng đeo một cái mồi, đứng im đốt mồi lửa, miệng tung hô “Việt Nam vạn tuế”, chân chạy đâm sầm vào kho đạn. Lính Anh đứng trong bắn ra như mưa. Một lần trúng đạn, em ngă nhào xuống, nhưng rồi ngồi dậy chạy luồn vào.


    Lính Anh khiếp đảm bỏ chạy ra ngoài. Một tiếng nổ. Em thiếu sinh tiêu tán cùng với kho đạn Thị Nghè của giặc”.


    Dưới bản tin có ghi chú “Kèn gọi lính, ngày 8 - 10 - 1945”. Như vậy báo đưa tin theo tin của báo Kèn gọi lính ngày 8 - 10 - 1945 và theo đó, kho đạn bị đốt cháy phải trước ngày 8 - 10 - 1945, ít ra là ngày 7-10-1945.


    Trên đây là một số thông tin lấy từ báo chí ở thời điểm gần nhất với sự kiện liên quan đến chuyện Lê Văn Tám. Tôi hi vọng là những người quan tâm đến chuyện này có thể t́m kiếm và thu thập thêm thông tin báo chí mà tôi chưa được tiếp cận.


    C̣n sự kiện quân ta phá nổ kho đạn của địch ở Sài G̣n ngày 8-4-1946 mà Đại tướng Vơ Nguyên Giáp nói đến trong hồi kư "Những năm tháng không thể nào quên" thuộc giai đoạn sau, không liên quan đến chuyện Lê Văn Tám.


    Trong những báo trên, thông tin sớm nhất là "Kèn gọi lính" do báo Cờ giải phóng trích đăng ngày 5-11-1945. Rất tiếc là tôi không t́m thấy báo Kèn gọi lính mà căn cứ theo đoạn trích của Cờ giải phóng. Theo thông tin này th́ “một em thiếu nhi 16 tuổi” đốt kho đạn Thị Nghè trước ngày 8-10-1945, chứ không phải kho xăng Thị Nghè.


    Báo Quyết Chiến ngày 19? - 10 - 1945 lại đưa tin “kho dầu Simon Píetri” bị “một chiến sĩ ta” đốt cháy vào trước ngày 17 - 10 - 1945. Kho đạn ở Sở thú và kho xăng ở Thị Nghè là hai địa điểm gần nhau. Như vậy theo những thông tin gần thời điểm xảy ra sự kiện th́ vẫn c̣n phải t́m thêm cứ liệu để xác định là kho đạn hay kho xăng và thời điểm là ngày nào, chắc hẳn trước ngày 17 - 10 - 1945.


    Rồi người thực hiện là “em thiếu nhi 16 tuổi” (Kèn gọi lính) hay “một chiến sĩ ta” (Quyết chiến) hay “anh dân quân tẩm dầu vào người” (Thời mới). Việc tẩm xăng vào người, lúc đó cũng đă gây ra sự bàn luận.


    Thời mới đă bác bỏ chuyện người chiến sĩ tẩm dầu vào người xông vào kho xăng v́ “không phải thế, làm thế th́ cố nhiên giặc Pháp ngăn lại ngay từ khi chưa tới cửa kho” và cho rằng người chiến sĩ phải “dùng mưu nhiều lắm” để lẻn vào gần kho xăng rồi mới “tẩm dầu vào người”, dùng súng bắn thủng các thùng xăng và châm diêm vào người, nhảy vào đám thùng xăng. Không biết tác giả dựa trên căn cứ nào nhưng về khách quan, cách tŕnh bày này hợp lư hơn.


    Với những thông tin đă tập hợp, tuy chưa đủ và c̣n một số khía cạnh chưa xác minh được (kho xăng hay kho đạn, thời điểm, người đốt) nhưng sự kiện kho xăng (hay đạn) của địch ở Thị Nghè (hay gần Thị Nghè) bị ta đốt cháy là có thật.


    Ngay lúc đó, trên báo chí đă xuất hiện những thông tin khác nhau về người đốt và cách đốt kho xăng, tuy nhiên có điểm chung là gắn với h́nh ảnh một chiến sĩ tẩm xăng đốt cháy kho xăng địch và không có tên Lê Văn Tám hay tính danh của người chiến sĩ đă hi sinh.


    Điểm lại những tư liệu đă thu thập được th́ càng thấy rơ, trên cơ sở sự kiện có thật và cả dư luận về h́nh ảnh người chiến sĩ tẩm xăng thời đó, GS Trần Huy Liệu tạo dựng nên biểu tượng “ngọn đuốc sống” gắn với tên tuổi thiếu niên Lê Văn Tám.


    Vấn đề thứ hai là cách ứng xử đối với biểu tượng “ngọn đuốc sống Lê Văn Tám”:


    Trong bàn luận, cũng có người nghĩ rằng, “ngọn đuốc sống Lê Văn Tám” đă đi vào ḷng dân rồi, các nhà sử học không cần xác minh nhân vật đó có thật hay không, làm ảnh hưởng tới một “biểu tượng”, một “tượng đài” yêu nước. Tôi quan niệm hoàn toàn khác.


    Đối với sử học, tôn trọng sự thật, t́m ra sự thật, xác minh sự thật là một nguyên tắc cao cả thuộc về phẩm chất và chức năng của nhà sử học. Dĩ nhiên, với trách nhiệm công dân, có những sự thật trong một bối cảnh cụ thể nào đó liên quan đến bí mật quốc gia hay ảnh hưởng đến lợi ích sống c̣n của dân tộc, nhà sử học chưa được công bố.


    Về nguyên lư, mọi kết quả nghiên cứu sử học càng khách quan và trung thực, càng có tác dụng tích cực xây dựng nhận thức lịch sử đúng đắn và không có ǵ mâu thuẫn với các biểu tượng lịch sử, các tượng đài yêu nước có giá trị được nhân dân tôn vinh.


    Ngay đối với những biểu tượng mang tính huyền thoại, truyền thuyết như Lạc Long Quân - Âu Cơ, Con Rồng-Cháu Tiên, Phù Đổng Thiên Vương, nỏ thần An Dương Vương, vua Lê trả Gươm thần ở hồ Hoàn Kiếm..., kết quả nghiên cứu khoa học chỉ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học, cốt lơi lịch sử của biểu tượng.


    Ví dụ những phát hiện khảo cổ học về đồ sắt trong văn hóa Đông Sơn, kho mũi tên đồng ở Cổ Loa và gần đây, hệ thống ḷ đúc mũi tên đồng ngay trong thành Nội của thành Cổ Loa, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn cốt lơi lịch sử của h́nh ảnh ngựa sắt của Thánh Gióng, vai tṛ của nỏ thần của An Dương Vương. Chuyện vua Lê trả Gươm thần ở hồ Hoàn Kiếm vẫn nguyên giá trị thiêng liêng, không hề bị ảnh hưởng bởi việc nghiên cứu giống rùa và tuổi thọ của rùa Hồ Gươm...


    Biểu tượng “ngọn đuốc sống Lê Văn Tám” thực sự đă được quảng bá rộng răi, đi sâu vào tâm thức của nhân dân, tiêu biểu cho tinh thần hi sinh anh dũng, ư chí xả thân v́ nước của quân dân ta trong buổi đầu của Nam kỳ kháng chiến. Một số đường phố, trường học, công viên hiện nay đă mang tên Lê Văn Tám. Lời dặn của GS Trần Huy Liệu là đến lúc đất nước yên ổn, cần phải nói lên sự thật về câu chuyện Lê Văn Tám.
    Đó không phải là tên của nhân vật lịch sử có thật, nhưng phản ánh một sự kiện lịch sử có thật, một tinh thần hi sinh v́ Tổ quốc có thật. Đó là một biểu tượng đă đi vào lịch sử mang tính phổ biến và thiêng liêng. Trả lại nguồn gốc thật của biểu tượng này là để tạo lập một nền tảng nhận thức khoa học, khách quan về quá tŕnh h́nh thành biểu tượng Lê Văn Tám.


    Tôi nghĩ rằng tất cả các đường phố, trường học, công viên... mang tên Lê Văn Tám vẫn để nguyên, vẫn được tôn trọng như một biểu tượng với nội dung giải thích đúng sự thật và ngăn chặn mọi ư đồ dựng lên lư lịch Lê Văn Tám như một nhân vật có thật rồi có người lại nhận là hậu duệ của nhân vật này.


    Đến đây, tôi đă làm tṛn trách nhiệm đối với lời dặn của cố GS Trần Huy Liệu, kèm thêm một số đề xuất để xử lư câu chuyện Lê Văn Tám. Tôi hoàn toàn không coi đấy là việc làm trái với phẩm chất trung thực hay lương tâm của nhà sử học, cũng không ảnh hưởng đến uy tín của GS Trần Huy Liệu và càng không làm đổ một biểu tượng hay tượng đài yêu nước. Tôi nhấn mạnh, theo quan điểm của tôi, mọi biểu tượng hay tượng đài lịch sử chỉ có sức sống bền bỉ trong lịch sử và trong ḷng dân khi được xây dựng trên cơ sở khoa học khách quan, chân thực.


    GS Phan Huy Lê (Bài đăng trên Tạp chí Xưa&Nay số ra tháng 10 năm 2009)

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    CA Hà Nội xua quân trấn áp dân oan, nhiều người nhập viện





    Âm thanh cuộc phỏng vấn từ hiện trường do nhà báo Trần Quang Thành thực hiện

    Danlambao - Hôm nay, 21/11/2012, lực lượng công an & côn đồ tiếp tục được huy động nhằm trấn áp cuộc biểu t́nh của dân oan tại vườn hoa Lư Tự Trọng. Hai dân oan lớn tuổi từ Quảng B́nh và Đà Nẵng đă bị công an xô xát thô bạo, dẫn đến ngất xỉu phải nhập viện cấp cứu. Cụ bà Lê Hiền Đức nghe tin vội đến can thiệp đă bị một nhóm công an thường phục bao vây, xô đẩy khiến bà Đức ngă đập đầu xuống vỉa hè.

    Người đầu tiên bị đánh đến ngất xỉu vào trưa nay, 21/11, là cụ bà Nguyễn Thị Hồng, dân oan Quảng B́nh.

    Qua facebook, chị Bùi Thị Minh Hằng đă công bố bức ảnh chụp bà Hồng đang phải nằm cấp cứu, truyền dịch tại bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội).


    Bà Nguyễn Thị Hồng đang nằm trong khoa cấp cứu nội 1, bệnh viên St. Paul.
    Ảnh: Facebook Bùi Thị Minh Hằng

    Trường hợp thứ hai cũng bị công an xô xát đến bất tỉnh là cụ ông Nguyễn Xuân Hiền, 75 tuổi, dân oan Đà Nẵng.

    Nhà báo Trần Quang Thành đă gửi đến bản tin chi tiết như sau: Vào hồi 15h30 chiều nay, thứ Tư 21/11/2012, hàng chục Dân oan từ Đà Nẵng ra thủ đô Hà Nội khiếu kiện đ̣i đất đai bị cướp đoạt đă đổ về khu tượng đài Lư Tự Trọng căng biểu ngữ đả đảo bọn cướp đât, yêu cầu Thanh tra nhà Nước khẩn cấp can thiệp.

    Một lực lượng lớn an ninh, công an, dân pḥng quận Tây Hồ và phường Thụy Khuê đă xô đẩy những ngươi đi khiêu kiện, giằng giật biểu ngữ của họ.

    Cụ Nguyễn Xuân Hiền, 75 tuổi, người ở quận Liên Chiểu, Đà Nẵng không chịu đưa biểu ngữ đă bị một thanh niên dân pḥng giật ngă khiến cụ ngất xỉu. Hiện nay, mọi người đă đưa cụ Nguyễn Xuân Hiền đến cấp cứu tại bệnh viện 354, phố Đốc Ngữ, Quận Ba Đ́nh, Hà Nội.


    Ông Nguyễn Xuân Hiền, dân oan Đà Nẵng bị đánh ngất khi đi khiếu kiện và bị một nhóm côn đồ giả dạng đến gây sự. Ảnh: Facebook JB Nguyễn Hữu Vinh

    Nhận dược tin báo, cụ Lê Hiền Đức đă nhanh chóng đến can thiệp, đồng thời yêu cầu công an lập biên bản về việc dùng bạo lực xô xát với dân oan.

    Trong lúc cụ Đức đang tiếp xúc lăng nghe bà con dân oan phản ánh nỗi oan khuất của ḿnh th́ công an và dân phong lại kéo đến đ̣i giải tán. Cụ Lê Hiền Đức đă bị xô ngă, đâu đập vào vỉa hè.

    Nhà báo Trần Quang Thành mau chóng gọi về hiện trường phỏng vấn cô Dương Thị Xuân và cụ Lê Hiền Đức tại khu tượng đài Lư Tự Trọng. Dưới đây là phần âm thanh phỏng vấn:


    Tính đến hôm nay, đă xảy 5 trường hợp công an dùng bạo lực đối với dân oan khiếu kiện.

    Trước đó, một trường hợp bị công an đánh đập đến mức phải nhập viện là cô Trần Ngọc Anh, dân oan Vũng Tàu. Cô Ngọc Anh nhập viện từ hôm 13/11/2012, hiện sức khỏe vẫn c̣n đang rất yếu.



    * Cô Trần Ngọc Anh vẫn c̣n đang điều trị tại bệnh viện Sanh-Pôn. Ăn được vài th́a cháo lại ói ra hết. Nhưng phía bệnh viện đang một mực yêu cầu cô phải xuất viện (Ảnh: Facebook Bùi Hằng)

    Chị Bùi Thị Minh Hằng cho biết, cô Trần Ngọc Anh đă chuyển sang điều trị tại bệnh viện Sanh-Pôn được vài ngày, hiện nay đi lại vẫn phải có người d́u. Tuy nhiên, phía bệnh viện dưới áp lực của công an đang t́m cách buộc cô phải xuất viện. Phía an ninh cũng đang chầu chực, chờ khi cô Ngọc Anh xuất viện sẽ áp giải về Vũng Tàu.

    Sau cái chết uất hận của cụ bà Hà Thị Nhung, CA Hà Nội đă công bố nguyên nhân khiến cụ bà Nhung tử vong là do 'bị cảm' và 'tai biến mạch máu năo'. Trên thực tế, các nhân chứng khẳng định chính công an đă xô xát làm cụ bà Nhung ngă xuống chết trong uất ức.

    Với hành động bao che tội ác như trên, CA Hà Nội đă 'bật đèn xanh' cho những hành vi trấn áp ngày càng dă man, thô bạo đối với dân oan khiếu kiện, đặc biệt là những dân oan lớn tuổi.


    Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tin tiếp theo về dân oan Ngọc Anh


    Sáng nay, các dân oan là bạn bè của bà Ngọc Anh đă kéo đến viện Xanh Paul để trực, xem t́nh h́nh của bà bởi họ biết là công an Hà nội đang ép viện trả bà về Vũng tàu.


    Dan oan chăm sóc bà Ngọc Anh tại viện


    Sáng nay họ kéo đến viện chờ tin bà Ngọc Anh


    Cả Bùi Hằng cũng bay từ Vũng tàu ra đây giúp bạn.


    T́nh trạng sưc khỏe rất kém nhưng viện Xanh Paul đang bị công an ép trả bà ra viện.

    Bà Ngọc Anh bị công an Hà nội bắt cóc, đánh đập đến U năo, họ chở bà vào Xanh Paul và bỏ đấy. Dân oan và các bạn bè đă đến chăm sóc bà, cả Cụ Lê Hiền Đức cũng đă đưa người đến cùng, hỏi thăm và dặn ḍ bà Ngọc Anh giữ ǵn sức khỏe.
    Vụ việc này không hề được báo chí nhắn đến, tội ác của công an Hà nội đứng đầu là Chung con ngày càng lớn thêm, đă không giúp ǵ cho Nhân dân đ̣i quyền lợi chính đáng mà c̣n khủng bố, đàn áp dân oan.
    Sáng nay, trên blog của cụ Hiền Đức cùng loan tin khẩn : một dân oan ở Quảng b́nh ra Hà nội khiếu kiện đất đai lại bị côn đồ ( công an giả danh ) đánh phải cấp cứu tại viện Xanh Paul. Ai cũng hiểu rằng chỉ có đám côn đồ của Hà nội do Chung " con " - giám đốc mới lên, quê từ Hải Dương - chỉ đạo.
    Tất cả những bằng chứng này sẽ là căn cứ để tố cáo những tên phản dân hại nước trong tương lai, gia đ́nh, vợ con của chúng cần xem nhũng h́nh ảnh này và sớm biết hối cải, dừng ngay những tội ác mà chúng đang gây ra cho nhân dân , đặc biệt là những dân oan khiếu kiện đ̣i quyền lợi.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Đôi mắt người Dân Oan!

    Đôi mắt người Dân Oan!



    "...hăy nh́n bước chân của người đàn ông quần âu đen này, chúng ta h́nh dung ai có thể bước qua một người già đang nằm như vậy?..."

    Chiều nay nghe điện thoại tiếng ai gấp gáp báo:

    - Anh là cháu cụ Đức phải không.? Cụ bị đánh ở vườn hoa Lư Tự Trọng ngă lăn quay đang nằm, anh ra đi.

    Vội mặc quần áo lấy xe, ra đến nơi thấy cụ Đức đang nằm trên ghế, gối đầu vào ḷng một người phụ nữ dân oan khiếu kiện.

    Nh́n xung quanh, thấy một tốp thanh niên đứng gườm gườm nh́n ḿnh, sau đó hai người lấy máy quay phim ra ghi h́nh. Một người mặc áo kẻ áp sát xem ḿnh (ḿnh đội mũ trắng) nói ǵ với cụ Đức.



    Hỏi chuyện mới nghe người dân kể, có một ông cụ bị đánh đi viện, cụ Đức nghe tin đến rồi bị xô đẩy ngă đập đầu xuống hè đường. Giờ cụ nằm đây, bảo công an đưa đi viện th́ chả ai đến, đến cụ chúng nó c̣n làm thế huống chi là chúng tôi.

    Thỉnh thoảng có người xưng an ninh, đến bảo cụ về đi, đôi co rồi họ lại đi mất. Cách một quăng th́ một đống thanh niên tụ tập gườm gườm nh́n những người dân.



    Cảnh sát áo xanh th́ đứng cách vào chục mét cạnh cái ô tô nói cười như không có chuyện ǵ, gần đó là xe cảnh sát nhỏ như xe dip có một cảnh sát ngồi trong. Dường như họ không cần biết bà cụ già đang nằm đó với bao người đang vây quanh. Cụ Đức bảo gọi điện cho ông này, bà nọ. Ḿnh can là gọi chả đứa nào nó đến đâu, thôi cụ để con gọi xe đưa cụ đi viện. Nói măi đến khi Lê Dũng đưa xe đến cụ mới cho bế cụ lên xe.




    Đây những chàng trai trẻ của nước CHXHVN, họ chứng kiến một cụ già đang nằm ở vườn hoa kêu đau. Việc của họ như những người thợ săn, họ đứng nh́n con mồi kêu la, để xem đồng loại của con mồi đến giúp. Họ sẽ quay phim, ghi h́nh báo cáo lập hồ sơ, có thành tích.

    Quay lại chuyện v́ sao cụ Lê Hiền Đức ra đây, bởi cụ thấy người dân đưa lên mạng tấm h́nh một người đàn ông đang nằm ở vườn hoa, theo như họ kể là bị một số người thanh niên mặc thường phục tấn công.




    hăy nh́n bước chân của người đàn ông quần âu đen này, chúng ta h́nh dung ai có thể bước qua một người già đang nằm như vậy.?




    Nhưng tất cả điều trên xảy ra ngày hôm nay chưa bằng đôi mắt của người đàn ông đang nằm kia. Đôi mắt không mang vẻ đau đớn về thể xác nữa, đôi mắt chứa đựng một sự ai oán với cơi đời này. Đôi mắt của người mang nhiều cay đắng, chua chát trong cơi đời và vác chúng đi hôm nay đă đi tận cùng của hy vọng, để lại nỗi tuyệt vọng chứa chan trong đong đầy trong đó. Đôi mắt của người không c̣n nơi hy vọng, cậy trông, đôi mắt của một người cao tuổi đi gần hết cuộc đời, lúc nằm trên nền gạch giữa đường, dường như mới ngộ ra cuộc đời này không có công bằng. Mọi sự đấu tranh để đ̣i điều ấy đều là vô nghĩa.

    Cái dáng nằm và đôi mắt của ông không c̣n sự tha thiết với cuộc đời này nữa, giá như người ta có dẫm chết, đánh chết ông lúc này cũng không làm ông bận tâm. Sự uất hận, buồn đau đă đi đến tận cùng để ánh lên trong đôi mắt người đàn ông gầy g̣, mái tóc bạc ấy một cái nh́n trống rỗng với thế nhân trong một chiều cuối thu giữa ḷng thủ đô Hà Nội. Nơi ngàn năm văn hiến, công bằng, dân chủ, văn minh.

    Người ta có thể dựng vở kịch nào đó để vu cho ông. Nhưng nếu bạn là con người, chỉ cần bạn nh́n vào đôi mắt ấy bạn sẽ hiểu được sự thật, không cần phải nghe hay xem, đọc ở đâu.

    Đôi mắt dường như muốn nói rằng :

    - Không có công bằng cho người oan khuất, không cả thần linh cho người cô thế....


    Người Buôn Gió
    http://nguoibuongio1972.multiply.com...l/item/685/685

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-05-2012, 12:24 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 21-11-2011, 02:26 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 01-07-2011, 08:01 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 24-03-2011, 09:10 PM
  5. Replies: 18
    Last Post: 03-02-2011, 03:02 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •